Góp bàn về tục hiến sinh trong lễ hội dân gian
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 73.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đi từ tục hiến sinh của nhân loại trong quá khứ, bài viết nói tới các tục lệ có tính chất hiến sinh ở Việt Nam hiện nay. Phần nào, bài viết đã giải mã các hiện tượng và đặt ra cách nhìn khoa học đối với tục hiến sinh, từ đó rút ra đôi nét sự ứng xử với một số lễ hội cổ truyền còn có tục này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp bàn về tục hiến sinh trong lễ hội dân gianS 2 (55) - 2016 - Di sn vn h‚a phi vt thGÓP BÀN VỀTỤC HIẾN SINH TRONG LỄ HỘI DÂN GIANPGS. TS. BÙI HOÀI SN*TÓM TẮTĐi từ tục hiến sinh của nhân loại trong quá khứ, bài viết nói tới các tục lệ có tính chất hiến sinh ở Việt Namhiện nay. Phần nào, bài viết đã giải mã các hiện tượng và đặt ra cách nhìn khoa học đối với tục hiến sinh, từ đórút ra đôi nét sự ứng xử với một số lễ hội cổ truyền còn có tục này.Từ khóa: hiến sinh; phong tục; lễ hội dân gian.ABSTRACTStarting from the sacrifice custom in history worldwide, the paper mentions the sacrifice of Viet Nam today.The paper decodes some phenomena and put scientific insights to sacrifice custom, and draws some solutionto assess to sacrifice custom in some traditional festivals.Key words: Sacrifice, Custom; Traditional festivals.1. Sự hình thành của tục hiến sinhTục hiến sinh không phải chỉ riêng có ở ViệtNam mà thực sự mang tính phổ biến trong nhiềunền văn hóa trên thế giới. Chính vì lý do đó, chúngta cần phải xem xét hiện tượng này từ một cáchnhìn biện chứng lịch sử.Lần trở lại bối cảnh xa xưa, khi các tục lệ nàyđược hình thành, chúng ta nhận thấy rằng, conngười phải đối mặt với rất nhiều hiện tượng mà họkhông thể lý giải được. Những câu hỏi khó trả lờinhư con người sinh ra từ đâu, tại sao con người lạichết, sau khi chết con người về đâu, vì sao có nắng,mưa, sấm chớp, lũ lụt, hạn hán, tại sao hình thànhchu kỳ xuân, hạ, thu, đông… Để ứng phó với cáchiện tượng không thể giải thích được này, conngười đã có nhiều giải pháp, trong đó, xây dựngnên những tôn giáo và tín ngưỡng là những giảipháp hữu hiệu nhất. Đó cũng là một trong sốnhững lý do để hình thành tôn giáo và tín ngưỡng.* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit NamĐể thực hành tín ngưỡng, con người dựa vàonhững thực tại trong đời sống của mình để “phóngchiếu” cho những nhu cầu của thần linh (đối tượngmà họ tôn thờ). Từ những suy luận như vậy, conngười xác định nhu cầu của thần linh dựa trên nhucầu của chính bản thân mình. Các nghi lễ dângcúng, đặc biệt là hiến sinh, từ đó cũng được hìnhthành. Xét ở một khía cạnh nhất định nào đó, conngười không thể sống mà không có thánh thần,mặt khác, thánh thần cũng sẽ giải thiêng nếu thờcúng không được thực hiện. Mục đích của thờ cúngkhông chỉ nhằm lồng ghép các chủ thể trần tục vớicác thế lực linh thiêng mà còn duy trì các thế lựclinh thiêng đó trong cuộc sống để khôi phục vàđảm bảo sự tái sinh liên tục của họ.Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã lưu ý đếnhiện tượng này và có những lý giải thuyết phục.Theo Robertson Smith, con người thường khép lạisự tuần hoàn bao hàm trong khái niệm cúng tế:con người trao tặng giới linh thiêng một ít nhữnggì anh ta nhận được từ họ và nhận được từ họ mọi59B•i Hoši Sn: G‚p bšn v tc hin sinh...60thứ anh ta trao tặng. Ở hình thức đơn giản, đó làviệc dâng cúng những sản phẩm nông nghiệp nhưlễ cúng lúa mới chẳng hạn. Sau đó, ở hình thức caohơn đó là sự hiến tế các con vật nuôi hay kiếmđược từ đánh bắt. Robertson Smith nghĩ, ông cóthể chứng minh rằng, ban đầu, động vật hiến tếphải được coi là gần như thần linh và có mối quanhệ chặt chẽ với những người sử dụng nó làm vậthiến tế. Trong khi đó, Emile Durkheim tự chất vấnvà phân tích: Hằng năm, cây cối tàn lụi đi. Liệuchúng có hồi sinh không? Số lượng các loài độngvật có chiều hướng suy giảm do sự chết tự nhiênhoặc chết bất đắc kỳ tử. Liệu cuối cùng chúng cóthể hồi sinh theo một cách thích hợp hay không?Đặc biệt, mưa là hiện tượng thất thường, có nhữngthời kỳ rất dài trời không có mưa. Những suy sụptheo chu kỳ của thiên nhiên chứng tỏ rằng, trongcác kỷ nguyên, các thế lực thiêng liêng mà là chỗdựa cho động vật, cấy cối, mưa,… đều phải trải quacác trạng thái nguy cấp như nhau; như vậy họ cũngcó các thời kỳ suy sụp. Tuy nhiên, con người khôngthể coi cảnh tượng này là một bằng chứng trunglập. Để con người có thể sống, cuộc sống của vạnvật phải tiếp tục và vì vậy, thánh thần cũng khôngđược “chết”. Con người nỗ lực để duy trì cuộc sốngcủa thánh thần, để giúp đỡ thánh thần; vì lý do này,con người sẵn sàng giúp đỡ thánh thần bằng sứcmạnh sẵn có của mình, con người huy động sứcmạnh để phục vụ mục đích đó. Máu chảy trongtĩnh mạch của con người có khả năng làm cho thụthai: con người sẽ trích máu ra. Tóm lại, con ngườisẽ hiến sinh.Như vậy, nói một cách khái quát, hiến sinhđược xem như một sự tạ ơn để mong được bancho những may mắn. Nghi lễ này không chỉ nhằmmục đích cầu xin sự che chở, ban ơn từ các vị thầnmà còn là hành động thể hiện sự tôn trọng và hiếndâng bản thân mình đối với thần linh của họ. Hiếnsinh được cấu thành bởi hai yếu tố cơ bản: mộthành vi chia sẻ và một hành vi dâng cúng. Hiếnsinh có hai dạng: hiến sinh người và hiến sinhđộng vật. Hiến sinh thường đi kèm với: 1) Việc khaitrương một ngôi đền mới hay một cây cầu mới; 2)Cho cái chết của một vị vua, một tu sĩ hay mộtngười có chức quyền cao trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp bàn về tục hiến sinh trong lễ hội dân gianS 2 (55) - 2016 - Di sn vn h‚a phi vt thGÓP BÀN VỀTỤC HIẾN SINH TRONG LỄ HỘI DÂN GIANPGS. TS. BÙI HOÀI SN*TÓM TẮTĐi từ tục hiến sinh của nhân loại trong quá khứ, bài viết nói tới các tục lệ có tính chất hiến sinh ở Việt Namhiện nay. Phần nào, bài viết đã giải mã các hiện tượng và đặt ra cách nhìn khoa học đối với tục hiến sinh, từ đórút ra đôi nét sự ứng xử với một số lễ hội cổ truyền còn có tục này.Từ khóa: hiến sinh; phong tục; lễ hội dân gian.ABSTRACTStarting from the sacrifice custom in history worldwide, the paper mentions the sacrifice of Viet Nam today.The paper decodes some phenomena and put scientific insights to sacrifice custom, and draws some solutionto assess to sacrifice custom in some traditional festivals.Key words: Sacrifice, Custom; Traditional festivals.1. Sự hình thành của tục hiến sinhTục hiến sinh không phải chỉ riêng có ở ViệtNam mà thực sự mang tính phổ biến trong nhiềunền văn hóa trên thế giới. Chính vì lý do đó, chúngta cần phải xem xét hiện tượng này từ một cáchnhìn biện chứng lịch sử.Lần trở lại bối cảnh xa xưa, khi các tục lệ nàyđược hình thành, chúng ta nhận thấy rằng, conngười phải đối mặt với rất nhiều hiện tượng mà họkhông thể lý giải được. Những câu hỏi khó trả lờinhư con người sinh ra từ đâu, tại sao con người lạichết, sau khi chết con người về đâu, vì sao có nắng,mưa, sấm chớp, lũ lụt, hạn hán, tại sao hình thànhchu kỳ xuân, hạ, thu, đông… Để ứng phó với cáchiện tượng không thể giải thích được này, conngười đã có nhiều giải pháp, trong đó, xây dựngnên những tôn giáo và tín ngưỡng là những giảipháp hữu hiệu nhất. Đó cũng là một trong sốnhững lý do để hình thành tôn giáo và tín ngưỡng.* Vin Văn hóa Ngh thut quc gia Vit NamĐể thực hành tín ngưỡng, con người dựa vàonhững thực tại trong đời sống của mình để “phóngchiếu” cho những nhu cầu của thần linh (đối tượngmà họ tôn thờ). Từ những suy luận như vậy, conngười xác định nhu cầu của thần linh dựa trên nhucầu của chính bản thân mình. Các nghi lễ dângcúng, đặc biệt là hiến sinh, từ đó cũng được hìnhthành. Xét ở một khía cạnh nhất định nào đó, conngười không thể sống mà không có thánh thần,mặt khác, thánh thần cũng sẽ giải thiêng nếu thờcúng không được thực hiện. Mục đích của thờ cúngkhông chỉ nhằm lồng ghép các chủ thể trần tục vớicác thế lực linh thiêng mà còn duy trì các thế lựclinh thiêng đó trong cuộc sống để khôi phục vàđảm bảo sự tái sinh liên tục của họ.Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã lưu ý đếnhiện tượng này và có những lý giải thuyết phục.Theo Robertson Smith, con người thường khép lạisự tuần hoàn bao hàm trong khái niệm cúng tế:con người trao tặng giới linh thiêng một ít nhữnggì anh ta nhận được từ họ và nhận được từ họ mọi59B•i Hoši Sn: G‚p bšn v tc hin sinh...60thứ anh ta trao tặng. Ở hình thức đơn giản, đó làviệc dâng cúng những sản phẩm nông nghiệp nhưlễ cúng lúa mới chẳng hạn. Sau đó, ở hình thức caohơn đó là sự hiến tế các con vật nuôi hay kiếmđược từ đánh bắt. Robertson Smith nghĩ, ông cóthể chứng minh rằng, ban đầu, động vật hiến tếphải được coi là gần như thần linh và có mối quanhệ chặt chẽ với những người sử dụng nó làm vậthiến tế. Trong khi đó, Emile Durkheim tự chất vấnvà phân tích: Hằng năm, cây cối tàn lụi đi. Liệuchúng có hồi sinh không? Số lượng các loài độngvật có chiều hướng suy giảm do sự chết tự nhiênhoặc chết bất đắc kỳ tử. Liệu cuối cùng chúng cóthể hồi sinh theo một cách thích hợp hay không?Đặc biệt, mưa là hiện tượng thất thường, có nhữngthời kỳ rất dài trời không có mưa. Những suy sụptheo chu kỳ của thiên nhiên chứng tỏ rằng, trongcác kỷ nguyên, các thế lực thiêng liêng mà là chỗdựa cho động vật, cấy cối, mưa,… đều phải trải quacác trạng thái nguy cấp như nhau; như vậy họ cũngcó các thời kỳ suy sụp. Tuy nhiên, con người khôngthể coi cảnh tượng này là một bằng chứng trunglập. Để con người có thể sống, cuộc sống của vạnvật phải tiếp tục và vì vậy, thánh thần cũng khôngđược “chết”. Con người nỗ lực để duy trì cuộc sốngcủa thánh thần, để giúp đỡ thánh thần; vì lý do này,con người sẵn sàng giúp đỡ thánh thần bằng sứcmạnh sẵn có của mình, con người huy động sứcmạnh để phục vụ mục đích đó. Máu chảy trongtĩnh mạch của con người có khả năng làm cho thụthai: con người sẽ trích máu ra. Tóm lại, con ngườisẽ hiến sinh.Như vậy, nói một cách khái quát, hiến sinhđược xem như một sự tạ ơn để mong được bancho những may mắn. Nghi lễ này không chỉ nhằmmục đích cầu xin sự che chở, ban ơn từ các vị thầnmà còn là hành động thể hiện sự tôn trọng và hiếndâng bản thân mình đối với thần linh của họ. Hiếnsinh được cấu thành bởi hai yếu tố cơ bản: mộthành vi chia sẻ và một hành vi dâng cúng. Hiếnsinh có hai dạng: hiến sinh người và hiến sinhđộng vật. Hiến sinh thường đi kèm với: 1) Việc khaitrương một ngôi đền mới hay một cây cầu mới; 2)Cho cái chết của một vị vua, một tu sĩ hay mộtngười có chức quyền cao trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Góp bàn về tục hiến sinh Lễ hội dân gian Phong tục tạp quán Tục hiến sinh Xã hội đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 408 2 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 180 3 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 57 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 52 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 40 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 37 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 33 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 26 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 24 0 0