Danh mục

Góp phần khẳng định tính thật, giả của ba đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.56 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu hình thức văn bản, trọng tâm là đồ án hoa văn trên ba đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức và so sánh với đồ án trên các loại hình di vật khác, bài viết nhằm góp phần xác thực tính thật, giả của ba đạo sắc phong nói trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp phần khẳng định tính thật, giả của ba đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức TRAO ĐỔI - NGHIỆP VỤ GÓP PHẦN KHẲNG ĐỊNH TÍNH THẬT, GIẢ CỦA BA ĐẠO SẮC PHONG CÓ NIÊN HIỆU HỒNG ĐỨC NGUYỄN DOÃN MINHTóm tắt Sắc phong thần là văn bản của triều đình ban phong cho các vị thần được thờ trong đình làng nóiriêng, cũng như các đối tượng thờ trong những không gian tín ngưỡng khác như đền, miếu, am phủ,…nói chung. Trong văn bản học, một đạo sắc phong có giá trị nghiên cứu nhiều mặt. Nếu nội dung sắcphong phản ánh công trạng, những mỹ tự ban phong, đồng thời cho thấy ý nghĩa cùng thời gian rađời văn bản, thì hình thức sắc phong, bao gồm các đồ án hoa văn, thể thức văn bản, chất liệu, màu sắc,mang đến những cảm nhận thẩm mỹ. Trong một chừng mực nhất định, những giá trị thẩm mỹ lưu giữtrên những đạo sắc còn phản ánh những đặc trưng, phong cách của thời đại. Nghiên cứu hình thứcvăn bản, trọng tâm là đồ án hoa văn trên ba đạo sắc phong có niên hiệu Hồng Đức và so sánh với đồán trên các loại hình di vật khác, bài viết nhằm góp phần xác thực tính thật, giả của ba đạo sắc phongnói trên.Từ khóa: Đạo sắc phong, Hồng Đức, niên hiệu Hồng ĐứcAbstract “Sac phong” is a honor-conferring document issued by the royal court on deities worshipped incommunal houses of villages in particular, and those worshipped in other types of religious spaceslike temples, shrines… in general. In documents, a “sac phong” (conferring a title on somebody orlocation) bears high values for research from various perspectives. If the content of “sac phong” reflectsthe merit, splendid words of honor, and also shows the meaning and time of the context, the form of“sac phong” including the pattern, layout, the quality and color of materials bring aesthetic value. Toa certain extent, the aesthetic values kept on the ethics also reflect the characteristics and style of thetime. Studying the form the text, focusing on designed patterns on three types of “sac phong” datedHong Duc and compare with the project on other types of relics. The paper aims to contribute to theconfirmation of authenticity of those three types of “sac phong”.Keywords: Royal honor-conferring diplomas, Hong Duc, Hong Duc reign title1. Đặt vấn đề diện về hình thức và nội dung văn bản từ đó C ho đến thời điểm hiện tại có 03 đạo khẳng định: Ba đạo sắc phong bằng giấy vào sắc sớm nhất Việt Nam được phát loại “cổ nhất Việt Nam”. Tuy nhiên, về hình thức hiện cùng niên đại cuối thế kỷ XV. văn bản của các đạo sắc vẫn tạo ra lực hấpHai đạo sắc có niên hiệu Hồng Đức thứ 23 dẫn đáng kể đối với giới nghiên cứu vì miêu tả của hai tác giả trên chưa có sự tương đồng.(năm 1492) và Hồng Đức thứ 28 (năm 1497) Bên cạnh đó, bàn về nghệ thuật hay hoa văn,(Ảnh 1, 2) đã được tác giả Thùy Vinh công bố trong đó có hình rồng, chỉ dừng lại ở mức miêutrên Tạp chí Hán Nôm số 2 (47) năm 2001 với tả, khó có thể chuyển tải đến người đọc nhữngtiêu đề “Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức”. cảm nhận về giá trị thẩm mỹ được tạo nên từĐạo sắc thứ 3 được tác giả Nguyễn Thị Tuấn hình khối, đường nét và màu sắc của những đồTú công bố trên Tạp chí Di sản (số 52) với tiêu án đó. Qua nghiên cứu hình thức1 văn bản, bênđề “Về bản sắc phong ghi niên hiệu Hồng Đức ở cạnh kế thừa những nghiên cứu của hai tác giả,đền Thanh Tu (Thái Bình)” vào năm 2015. Cả hai bài viết bổ sung thêm những kiến giải nhằm xáctác giả đều đã khảo cứu khá công phu và toàn thực về tính chân ngụy của những đạo sắc trên.Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 101 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Ảnh 1. Sắc phong bản Hồng Đức thứ 23 (năm 1492) Ảnh 2. Sắc phong bản Hồng Đức thứ 28 (năm 1497) (Nguồn: Nguyễn Đạt Thức) (Nguồn: Nguyễn Đạt Thức) 2. Đồ án hoa văn trên đạo sắc Hồng Đức và cứu các nguồn tư liệu về sắc phong cho thấy: sự tương đồng với đồ án trên các loại hình Từ đạo sắc thời Mạc (thế kỷ XVI) trải dài đến di vật khác thời Nguyễn (thế kỷ XX) trên mặt trước những Bản đồ lại hoa văn, cho thấy các đồ án gồm: ...

Tài liệu được xem nhiều: