Góp ý chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân trường Đại học Sài Gòn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.04 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp ý kiến của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáo dục chính trị trường đại học Sài Gòn và chia sẻ những kinh nghiệm về hướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục công dân ở trường PTTH
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp ý chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân trường Đại học Sài GònTRẦN THỊ DUNG1 TÓM TẮT Bài viết tổng hợp ý kiến của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạongành giáo dục chính trị trường ại học Sài Gòn và chia sẻ những kinh nghiệm vềhướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục công dân ở trường PTTH. Sinh viên đềnghị giảng dạy sâu hơn và t ng số tín chỉ học phần đối với môn giáo dục gia đình, họcphần Kinh tế phát triển và học phần Chủ nghĩa tư bản hiện đại nên thay thế bằng nhữngmôn khác, bổ sung thêm các môn học x lý tình huống chính trị, tiếng Anh chuyên ngành.Kinh nghiệm hướng dẫn thực hành sư phạm được chia sẻ là (1) phải nhắc nhở các sinhviên rằng khi soạn bài dành cho học sinh THPT, không quá đi vào kiến thức uyên bác,mà cần có nhiều ví dụ thực tiễn; (2) Cùng với soạn giáo án là kết hợp thực hành dạy,Cố gắng trong thời gian học mỗi học phần THSP, ít nhất một sinh viên được dạy một bài. Từ khóa: Giáo dục công dân, thực n sư p ạm, lớp DGD 1101, Khoa GDCT,Góp ý của sinh viênI. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 01/4/2008 khoa Giáo dục Chính trị chính thức được thành lập trên c sở Bộmôn Khoa học Mác – Lênin, thuộc trường Đại học Sài Gòn. Nhiệm vụ chính trị của khoađược xác định: Đ o tạo cử nhân ngành Giáo dục chính trị bậc Cao đẳng, Đại học. Thực hiện các lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành khoa học Mác – Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh. Giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viêncác khoa của Trường Đại học Sài Gòn.1 ThS, Trường Đại ọc S i Gòn Thực hiện nhiệm vụ chính trị trên, n 6 năm qua, với sự nỗ lực, cố gắng vượt quamọi khó ăn vư n lên tự khẳng định của tập thể cán bộ giảng viên cùng các thế hệ sinhviên, Khoa GDCT đã thu được nhiều thành tựu có ý ng ĩa quan trọng, góp phần xứngđáng vào sự nghiệp đ o tạo chung của trường Đại học Sài Gòn, cung cấp nguồn nhânlực chất lượng cao cho đất nước. Tính đến nay – 10/2014 đã có 2 lớp hệ đại học, 1 lớp hệcao đẳng chính qui tốt nghiệp ra trường (61 sinh viên). Tỉ lệ tốt nghiệp Giỏi: 5%, Khá:83%, Trung bình-khá: 2 %. Đó l ết quả của 6 năm t ầy và trò khoa GDCT phấn đấu. Hòa vào sự đi lên vàkhẳng định về chất lượng đ o tạo của Trường Đại học Sài Gòn, Khoa GDCT tổ chức Hộithảo khoa học “ Đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục côngdân”. Đây l dịp để giảng viên và sinh viên của oa đóng góp ý kiến, kinh nghiệm, bàihọc của m n đã trực tiếp học tập và giảng dạy. Là một giảng viên giảng dạy của khoavà là cố vấn học tập lớp DGD 1101 khóa 2010- 2014. Tham gia hội thảo tôi và sinh viênlớp DGD 1101 trình bày 2 nội dung sau: 1. Góp ý của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáo dụcchính trị. 2. Những kinh nghiệm về hướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục côngdân ở trường PTTH.II. NỘ DUNG 2.1. Góp ý của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáodục chính trị. Lớp DGD 1101 khóa 2010 -2014 hệ đại học chính qui khóa 2 của khoa GDCT,với số lượng 21 sinh viên. Trong suốt 4 năm các sinh viên đã cố gắng học tập, rèn luyệnđạt kết quả tốt và đến tháng 8/ 2014, 18/ 21 sinh viên đã nhận bằng tốt nghiệp đợt 1. Loạigiỏi 3/18 tỉ lệ 17%, loại khá 15/18 tỉ lệ 83%, không có loại trung bình. Còn 03 sinh viênnhận bằng đợt 2, các sinh viên đang hoàn thành c ư ng trình. Tham gia góp ý c ư ngtrình hội thảo khoa học của khoa, các sinh viên đã gởi về khoa một số những ý kiến sau: Ngành Giáo dục chính trị có vai trò quan trọng trong việc trang bị tri thức lý luậnkhoa học, lập trường tư tưởng chính trị, thế giới quan, p ư ng p áp luận khoa học và lýtưởng cộng sản chủ ng ĩa c o t an niên, sin viên. V vậy đòi ỏi người học có tr n độ,năng lực vận dụng sáng tạo Chủ ng ĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ C Min , đường lối,quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của N nước v o lĩn vực công tác đượcgiao. Người học nắm vững kỹ năng ng ề nghiệp, có p ư ng p áp giải quyết tốt nhữngvấn đề nảy sinh trong thực tiễn quá trình dạy học, giáo dục. Sinh viên Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học Sài Gòn tiếp t u được nhữngkiến thức kinh nghiệm quí báu từ các thầy cô về những m t sau: - Có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nghiêm chỉn ng ĩa vụ công dân và cóphẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong mẫu mực. - Có kiến thức, kỹ năng t m iểu người học v môi trường giáo dục để dạy học vàgiáo dục phù hợp. - - Có kiến thức, kỹ năng tổ chức quá trình giáo dục nhằm phát triển toàn diệnn ân các người học, tiếp thu vận dụng kiến thức về Chủ ng ĩa Mác – Lênin , tư tưởngHồ C Min , đường lối của Đảng... - Có kiến thức, ĩ năng đáp ứng tốt yêu cầu dạy học môn học trong c ư ng tr ngiáo dục. - Có kiến thức, kỹ năng giao tiếp để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp ý chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công dân trường Đại học Sài GònTRẦN THỊ DUNG1 TÓM TẮT Bài viết tổng hợp ý kiến của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạongành giáo dục chính trị trường ại học Sài Gòn và chia sẻ những kinh nghiệm vềhướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục công dân ở trường PTTH. Sinh viên đềnghị giảng dạy sâu hơn và t ng số tín chỉ học phần đối với môn giáo dục gia đình, họcphần Kinh tế phát triển và học phần Chủ nghĩa tư bản hiện đại nên thay thế bằng nhữngmôn khác, bổ sung thêm các môn học x lý tình huống chính trị, tiếng Anh chuyên ngành.Kinh nghiệm hướng dẫn thực hành sư phạm được chia sẻ là (1) phải nhắc nhở các sinhviên rằng khi soạn bài dành cho học sinh THPT, không quá đi vào kiến thức uyên bác,mà cần có nhiều ví dụ thực tiễn; (2) Cùng với soạn giáo án là kết hợp thực hành dạy,Cố gắng trong thời gian học mỗi học phần THSP, ít nhất một sinh viên được dạy một bài. Từ khóa: Giáo dục công dân, thực n sư p ạm, lớp DGD 1101, Khoa GDCT,Góp ý của sinh viênI. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 01/4/2008 khoa Giáo dục Chính trị chính thức được thành lập trên c sở Bộmôn Khoa học Mác – Lênin, thuộc trường Đại học Sài Gòn. Nhiệm vụ chính trị của khoađược xác định: Đ o tạo cử nhân ngành Giáo dục chính trị bậc Cao đẳng, Đại học. Thực hiện các lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành khoa học Mác – Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh. Giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viêncác khoa của Trường Đại học Sài Gòn.1 ThS, Trường Đại ọc S i Gòn Thực hiện nhiệm vụ chính trị trên, n 6 năm qua, với sự nỗ lực, cố gắng vượt quamọi khó ăn vư n lên tự khẳng định của tập thể cán bộ giảng viên cùng các thế hệ sinhviên, Khoa GDCT đã thu được nhiều thành tựu có ý ng ĩa quan trọng, góp phần xứngđáng vào sự nghiệp đ o tạo chung của trường Đại học Sài Gòn, cung cấp nguồn nhânlực chất lượng cao cho đất nước. Tính đến nay – 10/2014 đã có 2 lớp hệ đại học, 1 lớp hệcao đẳng chính qui tốt nghiệp ra trường (61 sinh viên). Tỉ lệ tốt nghiệp Giỏi: 5%, Khá:83%, Trung bình-khá: 2 %. Đó l ết quả của 6 năm t ầy và trò khoa GDCT phấn đấu. Hòa vào sự đi lên vàkhẳng định về chất lượng đ o tạo của Trường Đại học Sài Gòn, Khoa GDCT tổ chức Hộithảo khoa học “ Đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục côngdân”. Đây l dịp để giảng viên và sinh viên của oa đóng góp ý kiến, kinh nghiệm, bàihọc của m n đã trực tiếp học tập và giảng dạy. Là một giảng viên giảng dạy của khoavà là cố vấn học tập lớp DGD 1101 khóa 2010- 2014. Tham gia hội thảo tôi và sinh viênlớp DGD 1101 trình bày 2 nội dung sau: 1. Góp ý của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáo dụcchính trị. 2. Những kinh nghiệm về hướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục côngdân ở trường PTTH.II. NỘ DUNG 2.1. Góp ý của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáodục chính trị. Lớp DGD 1101 khóa 2010 -2014 hệ đại học chính qui khóa 2 của khoa GDCT,với số lượng 21 sinh viên. Trong suốt 4 năm các sinh viên đã cố gắng học tập, rèn luyệnđạt kết quả tốt và đến tháng 8/ 2014, 18/ 21 sinh viên đã nhận bằng tốt nghiệp đợt 1. Loạigiỏi 3/18 tỉ lệ 17%, loại khá 15/18 tỉ lệ 83%, không có loại trung bình. Còn 03 sinh viênnhận bằng đợt 2, các sinh viên đang hoàn thành c ư ng trình. Tham gia góp ý c ư ngtrình hội thảo khoa học của khoa, các sinh viên đã gởi về khoa một số những ý kiến sau: Ngành Giáo dục chính trị có vai trò quan trọng trong việc trang bị tri thức lý luậnkhoa học, lập trường tư tưởng chính trị, thế giới quan, p ư ng p áp luận khoa học và lýtưởng cộng sản chủ ng ĩa c o t an niên, sin viên. V vậy đòi ỏi người học có tr n độ,năng lực vận dụng sáng tạo Chủ ng ĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ C Min , đường lối,quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của N nước v o lĩn vực công tác đượcgiao. Người học nắm vững kỹ năng ng ề nghiệp, có p ư ng p áp giải quyết tốt nhữngvấn đề nảy sinh trong thực tiễn quá trình dạy học, giáo dục. Sinh viên Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học Sài Gòn tiếp t u được nhữngkiến thức kinh nghiệm quí báu từ các thầy cô về những m t sau: - Có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nghiêm chỉn ng ĩa vụ công dân và cóphẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong mẫu mực. - Có kiến thức, kỹ năng t m iểu người học v môi trường giáo dục để dạy học vàgiáo dục phù hợp. - - Có kiến thức, kỹ năng tổ chức quá trình giáo dục nhằm phát triển toàn diệnn ân các người học, tiếp thu vận dụng kiến thức về Chủ ng ĩa Mác – Lênin , tư tưởngHồ C Min , đường lối của Đảng... - Có kiến thức, ĩ năng đáp ứng tốt yêu cầu dạy học môn học trong c ư ng tr ngiáo dục. - Có kiến thức, kỹ năng giao tiếp để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục công dân Thực tập sư phạm Khoa Giáo dục chính trị Trường Đại học Sài Gòn Đổi mới chương trình giáo dục và đào tạoTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 189 0 0 -
154 trang 33 0 0
-
9 trang 31 0 0
-
9 trang 30 0 0
-
Thực tập sư phạm nhìn từ góc độ người đi thực tập
4 trang 28 0 0 -
Nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa giáo dục tiểu học: Thực trạng, triển vọng và giải pháp
7 trang 26 0 0 -
Báo cáo thực tập sư phạm pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng
29 trang 26 0 0 -
Thực tập sư phạm cho sinh viên Việt Nam dưới góc nhìn so sánh
10 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
29 trang 24 0 0