Gregor Johann Mendel (1822-1884)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1865 từ tu viện Brno ( của nước Áo thời đó) thầy tu Gregor Johann Mendel đã lần đầu tiên phát hiện ra những quy luật của hiện tượng di truyền. Ngày nay ông được công nhận là cha đẻ của ngành Di truyền học, nhưng những công trình của ông lúc bấy giờ giới khoa học không mấy chú ý lắm. Sinh ngày 22-07-1822 tại Heisendorf, một làng nhỏ nước Moravie (Tiệp Khắc), trong một gia đình nông dân nghèo. Ông thừa hưởng được niềm say mê làm vườn của bố mẹ. Ngay từ nhỏ ông đã có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gregor Johann Mendel (1822-1884)Gregor Johann Mendel (1822-1884), ông tổ ngành di truyền họcNăm 1865 từ tu viện Brno ( của nước Áo thời đó) thầy tu Gregor JohannMendel đã lần đầu tiên phát hiện ra những quy luật của hiện t ượng di truyền.Ngày nay ông được công nhận là cha đẻ của ngành Di truyền học, nhưngnhững công trình của ông lúc bấy giờ giới khoa học không mấy chú ý lắm.Sinh ngày 22-07-1822 tại Heisendorf, một làng nhỏ nước Moravie (TiệpKhắc), trong một gia đình nông dân nghèo. Ông thừa hưởng được niềm say mêlàm vườn của bố mẹ. Ngay từ nhỏ ông đã có hứng thú chăm sóc cây cối trongvườn và ông luôn là một học sinh giỏi. Cậu học tr ò đặc biệt giỏi này đã gây sựchú ý của một vị tu sĩ của làng và được ông này cho đi xa tiếp tục học. Mendelphải vừa làm việc vừa học vì tiền trợ cấp gia đình không đủ sống. Tốt nghiệpvới tấm bằng xuất sắc ở bậc Trung học, Mendel đ ược Nhà thờ chọn đi học vềTriết học. Vì nhà quá nghèo nên năm 21 tuổi ông phải tạm bỏ học. Năm 1840ông vào viện Triết học Olomouc để học hai năm dự bị lên đại học. Lúc bấygiờ Mendel phải nhờ nửa số tiền hồi môn của người chị gái đã trợ cấp choMendel tiếp tục đi học. Sau hai năm học, ông chán nản vì thiếu tài chánh nêncuối cùng ông nghe lời một trong các giáo sư của ông là nhờ cha Napp giớithiệu ông vào dòng tu để có thể tiếp tục học. Bốn năm sau ông trở th ành Linhmục. Từ lúc vô dòng tu, ông hài lòng vì có đủ điều kiện để nghiên cứu vềKhoa học Tự nhiên. Song song với việc học, ông đi dạy các tr ường trung học.Nhưng năm 1849 đạo luật bắt các giáo sư phải có ngạch đại học. Nhờ chaNapp giúp, Mendel được vào Ðại học Vienne năm 1851 để tiếp tục học. Ôngđược học các môn Toán, Lý, Hoá, Thực vật học v à Động vật học. Năm 1853ông tốt nghiệp Đại học và lại trở về tu viện ở quê nhà. Khi trở về Vienne,Mendel lập ra một vườn khảo cứu và bắt đầu những thí nghiệm về sự laigiống. Vườn thực nghiệm của Mendel n ơi sân của tu viện BrnoNăm 32 tuổi ông được cử làm giáo viên c ủa Trường Cao đẳng thực hành ở Brunn (nay là Brno thu ộc nước Cộng hoà Czech) . Từ năm 1856 đến năm 1863 ông âm thầm làm những thí nghiệm công phu trên đậu Hòa Lan. Năm 1865 ông trình bày các kết quả thực nghiệm của mình tại Hiệp hội khoahọc tự nhiên Thành phố Brno và một năm sau các kết quảnghiên cứu này được công bố (Versuche uberPflanzenhybriden) trên tập san của Hiệp hội và gởi chonhững cơ quan khoa học trên thế giới nhưng không được aichú ý đến cả. Thế giới khoa học lúc bấy giờ ch ưa sẵn sàng Ông nghiên c ứuđể công nhận điều quan trọng của những kết quả m à ông đã về sự lai giốngtìm ra. của đậu Hà lanÔng phát hiện thấy cây đậu bố mẹ có thể truyền lại chocon cái những nhân tố di truyền riêng rẽ và nhấn mạnh rằngcác nhân tố di truyền (ngày nay gọi là Gen) duy trì được các tính chất cá biệtcủa chúng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các thực nghiệm của ông vừa mangtính chất thực nghiệm vừa mang tính chất chính xác toán học. Ông đ ã sử dụng7 cặp tính trạng khi tiến hành lai tạo: Hoa tía- Hoa trắng, Hoa mọc nách- Hoamọc ngọn, Hạt vàng- Hạt xanh, Hạt trơn- Hạt nhăn, Quả trơn-Quả nhăn, Quảxanh-Quả vàng, Cây cao- Cây thấp. Các thí nghiệm của ông hết sức phong phúvà chính xác. Nhưng tiếc thay, thực nghiệm của Mendel đ ã bị chìm đi trong sựthờ ơ của tất cả mọi người. Chả ai chú ý đến các cây đậu Ho à Lan của Mendelvà không nhận ra được sau các cây đậu được lai tạo một cách công phu này làmột thiên tài mà sau này được cả nhân loại tôn vinh là Ông tổ của ngành Ditruyền học. Ông vẫ n miệt mài vừa dạy học, vừa truyền đạo và vừa tiếp tục làmthực nghiệm trong vườn của tu viện. Năm 1868 ông đ ược phong chức TổngGiám mục. Ông còn là người sáng lập ra Hôi nghiên cứu Thiên nhiên và HộiKhí tượng học của thành phố Brno. Năm 57 tuổi ông được cử làm Giám đốcTu viện. Ngày 6-1-1884 ông qua đời sau một tai biến do viêm thận.Mãi 6 năm sau ngày ông qua đời các nghiên cứu quý giá của ông mới đ ượcnhân loại biết tới thông qua các nghi ên cứu độc lập nhưng cùng một lúc (1900)của 3 nhà khoa học ở 3 quốc gia khác nhau: H. M. de Vries (Hà Lan), E. K.Corens (Đức) và E. V. Tschermak (Tiệp Khắc cũ). Nhờ ba nhà khoa học côngnhận công trình của nhà tu Mendel nên thuyết Mendel mới ra đời được. Vànăm 1900 được coi là năm ra đời của Di truyền học.Tại Pháp có nhà khoa học Cunio và Hòa Lan có Bateson đã đem những địnhluật của Mendel để áp dụng vào sự lai giống cho động vật (chuột) và thấy kếtquả cũng giống như thực vật (đậu hòa lan) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gregor Johann Mendel (1822-1884)Gregor Johann Mendel (1822-1884), ông tổ ngành di truyền họcNăm 1865 từ tu viện Brno ( của nước Áo thời đó) thầy tu Gregor JohannMendel đã lần đầu tiên phát hiện ra những quy luật của hiện t ượng di truyền.Ngày nay ông được công nhận là cha đẻ của ngành Di truyền học, nhưngnhững công trình của ông lúc bấy giờ giới khoa học không mấy chú ý lắm.Sinh ngày 22-07-1822 tại Heisendorf, một làng nhỏ nước Moravie (TiệpKhắc), trong một gia đình nông dân nghèo. Ông thừa hưởng được niềm say mêlàm vườn của bố mẹ. Ngay từ nhỏ ông đã có hứng thú chăm sóc cây cối trongvườn và ông luôn là một học sinh giỏi. Cậu học tr ò đặc biệt giỏi này đã gây sựchú ý của một vị tu sĩ của làng và được ông này cho đi xa tiếp tục học. Mendelphải vừa làm việc vừa học vì tiền trợ cấp gia đình không đủ sống. Tốt nghiệpvới tấm bằng xuất sắc ở bậc Trung học, Mendel đ ược Nhà thờ chọn đi học vềTriết học. Vì nhà quá nghèo nên năm 21 tuổi ông phải tạm bỏ học. Năm 1840ông vào viện Triết học Olomouc để học hai năm dự bị lên đại học. Lúc bấygiờ Mendel phải nhờ nửa số tiền hồi môn của người chị gái đã trợ cấp choMendel tiếp tục đi học. Sau hai năm học, ông chán nản vì thiếu tài chánh nêncuối cùng ông nghe lời một trong các giáo sư của ông là nhờ cha Napp giớithiệu ông vào dòng tu để có thể tiếp tục học. Bốn năm sau ông trở th ành Linhmục. Từ lúc vô dòng tu, ông hài lòng vì có đủ điều kiện để nghiên cứu vềKhoa học Tự nhiên. Song song với việc học, ông đi dạy các tr ường trung học.Nhưng năm 1849 đạo luật bắt các giáo sư phải có ngạch đại học. Nhờ chaNapp giúp, Mendel được vào Ðại học Vienne năm 1851 để tiếp tục học. Ôngđược học các môn Toán, Lý, Hoá, Thực vật học v à Động vật học. Năm 1853ông tốt nghiệp Đại học và lại trở về tu viện ở quê nhà. Khi trở về Vienne,Mendel lập ra một vườn khảo cứu và bắt đầu những thí nghiệm về sự laigiống. Vườn thực nghiệm của Mendel n ơi sân của tu viện BrnoNăm 32 tuổi ông được cử làm giáo viên c ủa Trường Cao đẳng thực hành ở Brunn (nay là Brno thu ộc nước Cộng hoà Czech) . Từ năm 1856 đến năm 1863 ông âm thầm làm những thí nghiệm công phu trên đậu Hòa Lan. Năm 1865 ông trình bày các kết quả thực nghiệm của mình tại Hiệp hội khoahọc tự nhiên Thành phố Brno và một năm sau các kết quảnghiên cứu này được công bố (Versuche uberPflanzenhybriden) trên tập san của Hiệp hội và gởi chonhững cơ quan khoa học trên thế giới nhưng không được aichú ý đến cả. Thế giới khoa học lúc bấy giờ ch ưa sẵn sàng Ông nghiên c ứuđể công nhận điều quan trọng của những kết quả m à ông đã về sự lai giốngtìm ra. của đậu Hà lanÔng phát hiện thấy cây đậu bố mẹ có thể truyền lại chocon cái những nhân tố di truyền riêng rẽ và nhấn mạnh rằngcác nhân tố di truyền (ngày nay gọi là Gen) duy trì được các tính chất cá biệtcủa chúng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Các thực nghiệm của ông vừa mangtính chất thực nghiệm vừa mang tính chất chính xác toán học. Ông đ ã sử dụng7 cặp tính trạng khi tiến hành lai tạo: Hoa tía- Hoa trắng, Hoa mọc nách- Hoamọc ngọn, Hạt vàng- Hạt xanh, Hạt trơn- Hạt nhăn, Quả trơn-Quả nhăn, Quảxanh-Quả vàng, Cây cao- Cây thấp. Các thí nghiệm của ông hết sức phong phúvà chính xác. Nhưng tiếc thay, thực nghiệm của Mendel đ ã bị chìm đi trong sựthờ ơ của tất cả mọi người. Chả ai chú ý đến các cây đậu Ho à Lan của Mendelvà không nhận ra được sau các cây đậu được lai tạo một cách công phu này làmột thiên tài mà sau này được cả nhân loại tôn vinh là Ông tổ của ngành Ditruyền học. Ông vẫ n miệt mài vừa dạy học, vừa truyền đạo và vừa tiếp tục làmthực nghiệm trong vườn của tu viện. Năm 1868 ông đ ược phong chức TổngGiám mục. Ông còn là người sáng lập ra Hôi nghiên cứu Thiên nhiên và HộiKhí tượng học của thành phố Brno. Năm 57 tuổi ông được cử làm Giám đốcTu viện. Ngày 6-1-1884 ông qua đời sau một tai biến do viêm thận.Mãi 6 năm sau ngày ông qua đời các nghiên cứu quý giá của ông mới đ ượcnhân loại biết tới thông qua các nghi ên cứu độc lập nhưng cùng một lúc (1900)của 3 nhà khoa học ở 3 quốc gia khác nhau: H. M. de Vries (Hà Lan), E. K.Corens (Đức) và E. V. Tschermak (Tiệp Khắc cũ). Nhờ ba nhà khoa học côngnhận công trình của nhà tu Mendel nên thuyết Mendel mới ra đời được. Vànăm 1900 được coi là năm ra đời của Di truyền học.Tại Pháp có nhà khoa học Cunio và Hòa Lan có Bateson đã đem những địnhluật của Mendel để áp dụng vào sự lai giống cho động vật (chuột) và thấy kếtquả cũng giống như thực vật (đậu hòa lan) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu sinh học vi sinh vật Khoa học việt nam Thành tựu khoa học nghiên cứu khoa học Nghiên cứu vật lý thành tựu y họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1557 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
29 trang 231 0 0