Danh mục

Gregor Johann Mendel

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.30 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gregor Johann Mendel (18221884) ông tổ ngành di truyền học Năm 1865 từ tu viện Brno ( của nước Áo thời đó) thầy tu Gregor Johann Mendel đã lần đầu tiên phát hiện ra những quy luật của hiện tượng di truyền. Ngày nay ông được công nhận là cha đẻ của ngành Di truyền học, nhưng những công trình của ông lúc bấy giờ giới khoa học không mấy chú ý lắm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gregor Johann Mendel Gregor Johann Mendel (1822-1884) ông tổ ngành di truyền họcNăm 1865 từ tu viện Brno ( củanước Áo thời đó) thầy tu GregorJohann Mendel đã lần đầu tiên pháthiện ra những quy luật của hiệntượng di truyền. Ngàynay ông được công nhận là cha đẻcủa ngành Di truyền học, nhưngnhững công trình của ông lúc bấygiờ giới khoa học không mấy chú ýlắm.Sinh ngày 22-07-1822 tạiHeisendorf, một làng nhỏ nướcMoravie (Tiệp Khắc), trong một giađình nông dân nghèo. Ông thừahưởng được niềm say mê làm vườncủa bố mẹ. Ngay từ nhỏ ông đã cóhứng thú chăm sóc cây cối trongvườn và ông luôn là một học sinhgiỏi. Cậu học trò đặc biệt giỏi nàyđã gây sự chú ý của một vị tu sĩ củalàng và được ông này cho đi xa tiếptục học. Mendel phải vừa làm việcvừa học vì tiền trợ cấp gia đìnhkhông đủ sống. Tốt nghiệp với tấmbằng xuất sắc ở bậc Trung học,Mendel được Nhà thờ chọn đi họcvề Triết học. Vì nhà quá nghèo nênnăm 21 tuổi ông phải tạm bỏhọc. Năm 1840 ông vào viện Triếthọc Olomouc để học hai năm dự bịlên đại học. Lúc bấy giờ Mendelphải nhờ nửa số tiền hồi môn củangười chị gái đã trợ cấp choMendel tiếp tục đi học. Sau hainăm học, ông chán nản vì thiếu tàichánh nên cuối cùng ông nghe lờimột trong các giáo sư của ông lànhờ cha Napp giới thiệu ông vàodòng tu để có thể tiếp tục học. Bốnnăm sau ông trở thành Linhmục. Từ lúc vô dòng tu,ông hài lòng vì có đủ điều kiện đểnghiên cứu về Khoa học Tự nhiên.Song song với việc học, ông đi dạycác trường trung học. Nhưng năm1849 đạo luật bắt các giáo sư phảicó ngạch đại học. Nhờ cha Nappgiúp, Mendel được vào Ðại họcVienne năm 1851 để tiếp tụchọc.Ông được học các môn Toán,Lý, Hoá, Thực vật học và Động vậthọc. Năm 1853 ông tốt nghiệp Đạihọc và lại trở về tu viện ở quênhà. Khi trở về Vienne, Mendellập ra một vườn khảo cứu và bắtđầu những thí nghiệm về sự laigiống.Vườn thực nghiệm của Mendel nơi sân của tu viện BrnoNăm 32 tuổi ông được cử làm giáoviên của Trường Cao đẳng thựchành ở Brunn (nay là Brno thuộc nước Cộng hoà Czech) . Từ năm 1856 đến năm 1863 ông âm thầm làm những thí nghiệm công phu trên đậu Hòa Lan. Năm 1865 ông trình bày các kết quả thực nghiệm củamình tại Hiệp hội khoa Ông nghiên cứu về sự lai giốnghọc tự nhiên Thành phố của đậuBrno và một năm sau các Hà lankết quả nghiên cứu nàyđược công bố (Versucheuber Pflanzenhybriden) trên tập sancủa Hiệp hội và gởi cho những cơquan khoa học trên thế giới nhưngkhông được ai chú ý đến cả. Thếgiới khoa học lúc bấy giờ chưa sẵnsàng để công nhận điều quan trọngcủa những kết quả mà ông đã tìmra. Ông phát hiện thấy cây đậu bố mẹcó thể truyền lại cho con cái nhữngnhân tố di truyền riêng rẽ và nhấnmạnh rằng các nhân tố di truyền(ngày nay gọi là Gen) duy trì đượccác tính chất cá biệt của chúng từthế hệ này sang thế hệ khác. Cácthực nghiệm của ông vừa mangtính chất thực nghiệm vừa mangtính chất chính xác toán học. Ôngđã sử dụng 7 cặp tính trạng khi tiếnhành lai tạo: Hoa tía- Hoa trắng,Hoa mọc nách- Hoa mọc ngọn, Hạtvàng- Hạt xanh, Hạt trơn- Hạtnhăn, Quả trơn-Quả nhăn, Quảxanh-Quả vàng, Cây cao- Cây thấp.Các thí nghiệm của ông hết sứcphong phú và chính xác. Nhưngtiếc thay, thực nghiệm của Mendelđã bị chìm đi trong sự thờ ơ của tấtcả mọi người. Chả ai chú ý đến cáccây đậu Hoà Lan của Mendel vàkhông nhận ra được sau các câyđậu được lai tạo một cách công phunày là một thiên tài mà sau nàyđược cả nhân loại tôn vinh là Ôngtổ của ngành Di truyền học. Ôngvẫn miệt mài vừa dạy học, vừatruyền đạo và vừa tiếp tục làm thựcnghiệm trong vườn của tu viện.Năm 1868 ông được phong chứcTổng Giám mục. Ông còn là ngườisáng lập ra Hôi nghiên cứu Thiênnhiên và Hội Khí tượng học củathành phố Brno. Năm 57 tuổi ôngđược cử làm Giám đốc Tu viện.Ngày 6-1-1884 ông qua đời saumột tai biến do viêm thận.Mãi 6 năm sau ngày ông qua đờicác nghiên cứu quý giá của ôngmới được nhân loại biết tới thôngqua các nghiên cứu độc lập nhưngcùng một lúc (1900) của 3 nhàkhoa học ở 3 quốc gia khác nhau:H. M. de Vries (Hà Lan), E. K.Corens (Đức) và E. V. Tschermak(Tiệp Khắc cũ). Nhờ ba nhà khoahọc công nhận công trình của nhàtu Mendel nên thuyết Mendel mớira đời được. Và năm 1900 được coilà năm ra đời của Di truyền học. Tại Pháp có nhà khoa học Cuniovà Hòa Lan có Bateson đã đemnhững định luật của Mendel để ápdụng vào sự lai giống cho động vật(chuột) và thấy kết quả cũng giốngnhư thực vật (đậu hòa lan) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: