Guideline xử trí ngộ độc thuốc tê nặng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.02 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các dấu hiệu ngộ độc nặng - Đột ngột mất thức có hoặc không kèm theo co giật ( tonic-clonic)- Trụy tim mạch; tất cả các rối loạn như mạch chậm, block dẫn truyền trong tim, vô tâm thu và nhịp nhanh thất đều có thể xảy ra.- Ngộ độc thuốc tê có thể xuất hiện sau lần tiêm thuốc đầu tiên một thời gian.Xử trí tức thì - Ngừng tiêm thuốc tê tại chỗ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Guideline xử trí ngộ độc thuốc tê nặng Guideline xử trí ngộ độc thuốc tê nặngCác dấu hiệu ngộ độc nặng- Đột ngột mất thức có hoặc không kèm theo co giật ( tonic-clonic)- Trụy tim mạch; tất cả các rối loạn như mạch chậm, block dẫn truyền trong tim,vô tâm thu và nhịp nhanh thất đều có thể xảy ra.- Ngộ độc thuốc tê có thể xuất hiện sau lần tiêm thuốc đầu tiên một thời gian.Xử trí tức thì- Ngừng tiêm thuốc tê tại chỗ- GỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ- Duy trì đường thở và nếu cần đặt nội khí quản- Sử dụng ôxy 100% và đảm bảo đủ thông khí phổi (tăng thông khí có thể đạt đượcbằng cách tăng pH trong trường hợp toan chuyển hóa)- Xác định và thiết lập đường truyền tĩnh mạch, bù dịch nếu cần- Kiểm soát co giật; dùng các liều nhỏ bổ xung benzodiazepines, thiopental hoặcpropofol.- Đánh giá toàn diện tình trạng tim mạchXử trí ngừng tim liên quan đến tiêm thuốc tê tại chỗ- Bắt đầu hồi sức tim-phổi-não (CPR) theo protocol chuẩn- Điều trị các loạn nhịp theo các protocol tương tự, phải xác định là những loạnnhịp này có thể rất rai rẳng và khó điều trị.- Kéo dài quá trình hồi sức có thể cần thiết, thậm trí cân nhắc đến những chọn lựakhác như;+ Tuần hoàn ngoài cơ thể nếu săn có+ Cân nhắc sử dụng nhũ tương lipidĐiều trị ngừng tim bằng nhũ tương lipid (liều áp dụng cho bệnh nhân 70kg)- Tiêm bolus tĩnh mạch Intralipid® 20% với liều 1,5 ml/kg trong 1 phút (100 ml)- Tiếp tục tiến hành CPR- Bắt đầu truyền tĩnh mạch Intralipid® 20% với tốc độ 0,25ml/kg/phút (d ùng400ml trong vòng 20 phút)- Tiêm nhắc lại 2 liều bolus cách nhau 5 phút nếu tuần hoàn chưa hồi phục đủ(dùng thêm 2 liều bolus mỗi liều 100ml cách nhau 5 phút)- Nếu tuần hoàn hiệu quả chưa hồi phục, sau 5 phút tăng liều truyền tĩnh mạch lên0,5 ml/kg/phút (dùng 400 ml trong vòng 10 phút)- Tiếp tục truyền cho đến khi tuần hoàn hồi phục đầy đủ và ổn địnhCần nhớ- Tiếp tục hồi sức tim phổi trong suốt quá trình điều trị Intralipid®- Hồi phục có thể xảy ra sau hơn 1 giờ hồi sức với ngừng tim do thuốc tê- Propofol không phải là một thay thế phù hợp cho Intralipid®- Thay thế lượng Intralipid® 20% sau khi sử dụng (bù thuốc đầy đủ)Ghi chu; tren day la guideline cua hoi gm Anh quoc 2007, neu anh chi nao da gapbn ngung tim do thuoc te, dac biet la do bupivacaine vui long chia xe kinh nghiemvoi dien dan, khong ro intrapid 20% co nen la mot thuoc can co trong tu thuocgme nhu hd cua hoi gme Anh khong?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Guideline xử trí ngộ độc thuốc tê nặng Guideline xử trí ngộ độc thuốc tê nặngCác dấu hiệu ngộ độc nặng- Đột ngột mất thức có hoặc không kèm theo co giật ( tonic-clonic)- Trụy tim mạch; tất cả các rối loạn như mạch chậm, block dẫn truyền trong tim,vô tâm thu và nhịp nhanh thất đều có thể xảy ra.- Ngộ độc thuốc tê có thể xuất hiện sau lần tiêm thuốc đầu tiên một thời gian.Xử trí tức thì- Ngừng tiêm thuốc tê tại chỗ- GỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ- Duy trì đường thở và nếu cần đặt nội khí quản- Sử dụng ôxy 100% và đảm bảo đủ thông khí phổi (tăng thông khí có thể đạt đượcbằng cách tăng pH trong trường hợp toan chuyển hóa)- Xác định và thiết lập đường truyền tĩnh mạch, bù dịch nếu cần- Kiểm soát co giật; dùng các liều nhỏ bổ xung benzodiazepines, thiopental hoặcpropofol.- Đánh giá toàn diện tình trạng tim mạchXử trí ngừng tim liên quan đến tiêm thuốc tê tại chỗ- Bắt đầu hồi sức tim-phổi-não (CPR) theo protocol chuẩn- Điều trị các loạn nhịp theo các protocol tương tự, phải xác định là những loạnnhịp này có thể rất rai rẳng và khó điều trị.- Kéo dài quá trình hồi sức có thể cần thiết, thậm trí cân nhắc đến những chọn lựakhác như;+ Tuần hoàn ngoài cơ thể nếu săn có+ Cân nhắc sử dụng nhũ tương lipidĐiều trị ngừng tim bằng nhũ tương lipid (liều áp dụng cho bệnh nhân 70kg)- Tiêm bolus tĩnh mạch Intralipid® 20% với liều 1,5 ml/kg trong 1 phút (100 ml)- Tiếp tục tiến hành CPR- Bắt đầu truyền tĩnh mạch Intralipid® 20% với tốc độ 0,25ml/kg/phút (d ùng400ml trong vòng 20 phút)- Tiêm nhắc lại 2 liều bolus cách nhau 5 phút nếu tuần hoàn chưa hồi phục đủ(dùng thêm 2 liều bolus mỗi liều 100ml cách nhau 5 phút)- Nếu tuần hoàn hiệu quả chưa hồi phục, sau 5 phút tăng liều truyền tĩnh mạch lên0,5 ml/kg/phút (dùng 400 ml trong vòng 10 phút)- Tiếp tục truyền cho đến khi tuần hoàn hồi phục đầy đủ và ổn địnhCần nhớ- Tiếp tục hồi sức tim phổi trong suốt quá trình điều trị Intralipid®- Hồi phục có thể xảy ra sau hơn 1 giờ hồi sức với ngừng tim do thuốc tê- Propofol không phải là một thay thế phù hợp cho Intralipid®- Thay thế lượng Intralipid® 20% sau khi sử dụng (bù thuốc đầy đủ)Ghi chu; tren day la guideline cua hoi gm Anh quoc 2007, neu anh chi nao da gapbn ngung tim do thuoc te, dac biet la do bupivacaine vui long chia xe kinh nghiemvoi dien dan, khong ro intrapid 20% co nen la mot thuoc can co trong tu thuocgme nhu hd cua hoi gme Anh khong?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0