Gừng tươi chữa bệnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một loại “thần dược” sau khi dùng 2 phút là cắt cơn hắt hơi dữ dội, cho phép người bệnh lại tiếp tục bữa ăn như thường. Đó là miếng gừng tươi đã cạo sạch vỏ.Gừng tươi.Những người có bệnh viêm mũi dị ứng hoặc dị ứng thời tiết, thường bị hắt hơi rất dữ dội (cả 4 mùa) khi bị lạnh đột ngột. Hắt hơi nguy hiểm nhất là khi ăn, vì thức ăn có thể chui vào đường thở gây sặc. Trong bữa tiệc, hắt hơi có thể làm phiền người khác do thức ăn bắn ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gừng tươi chữa bệnh Gừng tươi chữa bệnhCó một loại “thần dược” sau khi dùng2 phút là cắt cơn hắt hơi dữ dội, chophép người bệnh lại tiếp tục bữa ănnhư thường. Đó là miếng gừng tươi đãcạo sạch vỏ. Gừng tươi.Những người có bệnh viêm mũi dị ứnghoặc dị ứng thời tiết, thường bị hắt hơirất dữ dội (cả 4 mùa) khi bị lạnh độtngột. Hắt hơi nguy hiểm nhất là khi ăn,vì thức ăn có thể chui vào đường thở gâysặc. Trong bữa tiệc, hắt hơi có thể làmphiền người khác do thức ăn bắn ra dínhvào quần áo của họ.Nếu dùng các loại tân dược chống dịứng, loại tác dụng nhanh nhất là cetirizin,sau khi uống thuốc 30 phút mới có tácdụng (loratadin 90 phút, fexofenadin 120phút, chlopheniramin maleat 150 phútmới có tác dụng).Trong trường hợp này, cho người bệnh“nhai ngấu nghiến” 1 miếng gừng tươi(khoảng 3 - 5g) rồi nuốt. Các hoạt chấtbay hơi của gừng tươi có tác dụng khánghistamin tức thì, sẽ cắt cơn hắt hơi. Sauđó người bệnh đi rửa tay, rửa miệng, rồitiếp tục bữa ăn. (Gừng tươi là thức ănquen thuộc nên không ảnh hưởng đếnmùi vị các món ăn như các loại tân dượcchống dị ứng).Ưu điểm của miếng gừng tươi: tác dụngcắt cơn hắt hơi rất nhanh (gấp 15 lần sovới cetirizin, 60 lần so với fexofenadin);an toàn cho người bệnh, do không có tácdụng phụ (khô miệng, chóng mặt, nhứcđầu mệt mỏi) như các loại tân dượcchống dị ứng kể trên; giá lại cực rẻ (200lần so với cetirizin, 900 lần so vớifexofenadin).Nhược điểm của gừng tươi: một số ngườichưa quen dùng vì sợ cay, những ngườinày phải “dũng cảm lắm” mới dám nhaingấu nghiến miếng gừng.Để phòng thân, người có chứng “dị ứngthời tiết” khi ra khỏi nhà nên đem theomấy lát gừng vàng đã cạo sạch vỏ để sửdụng khi cần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gừng tươi chữa bệnh Gừng tươi chữa bệnhCó một loại “thần dược” sau khi dùng2 phút là cắt cơn hắt hơi dữ dội, chophép người bệnh lại tiếp tục bữa ănnhư thường. Đó là miếng gừng tươi đãcạo sạch vỏ. Gừng tươi.Những người có bệnh viêm mũi dị ứnghoặc dị ứng thời tiết, thường bị hắt hơirất dữ dội (cả 4 mùa) khi bị lạnh độtngột. Hắt hơi nguy hiểm nhất là khi ăn,vì thức ăn có thể chui vào đường thở gâysặc. Trong bữa tiệc, hắt hơi có thể làmphiền người khác do thức ăn bắn ra dínhvào quần áo của họ.Nếu dùng các loại tân dược chống dịứng, loại tác dụng nhanh nhất là cetirizin,sau khi uống thuốc 30 phút mới có tácdụng (loratadin 90 phút, fexofenadin 120phút, chlopheniramin maleat 150 phútmới có tác dụng).Trong trường hợp này, cho người bệnh“nhai ngấu nghiến” 1 miếng gừng tươi(khoảng 3 - 5g) rồi nuốt. Các hoạt chấtbay hơi của gừng tươi có tác dụng khánghistamin tức thì, sẽ cắt cơn hắt hơi. Sauđó người bệnh đi rửa tay, rửa miệng, rồitiếp tục bữa ăn. (Gừng tươi là thức ănquen thuộc nên không ảnh hưởng đếnmùi vị các món ăn như các loại tân dượcchống dị ứng).Ưu điểm của miếng gừng tươi: tác dụngcắt cơn hắt hơi rất nhanh (gấp 15 lần sovới cetirizin, 60 lần so với fexofenadin);an toàn cho người bệnh, do không có tácdụng phụ (khô miệng, chóng mặt, nhứcđầu mệt mỏi) như các loại tân dượcchống dị ứng kể trên; giá lại cực rẻ (200lần so với cetirizin, 900 lần so vớifexofenadin).Nhược điểm của gừng tươi: một số ngườichưa quen dùng vì sợ cay, những ngườinày phải “dũng cảm lắm” mới dám nhaingấu nghiến miếng gừng.Để phòng thân, người có chứng “dị ứngthời tiết” khi ra khỏi nhà nên đem theomấy lát gừng vàng đã cạo sạch vỏ để sửdụng khi cần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
6)ẩm thực và sức khỏe mẹo vặt bảo vệ sức khỏe cách chăm sóc sức khoẻ con người và tình dục bệnh thường gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 200 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0