Danh mục

Hạ lãi suất mới là lời giải cho ổn định kinh tế vĩ mô

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo TS Quách Mạnh Hào, với kỳ vọng chính sách tiền tệ được nới lỏng vào quý I/2011, khả năng một lực đỡ không nhỏ cho TTCK thông qua các công thức tạo tiền sẽ xuất hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạ lãi suất mới là lời giải cho ổn định kinh tế vĩ mô Hạ lãi suất mới là lời giải cho ổnđịnh kinh tế vĩ môTheo TS Quách Mạnh Hào, với kỳ vọng chính sách tiền tệđược nới lỏng vào quý I/2011, khả năng một lực đỡ khôngnhỏ cho TTCK thông qua các công thức tạo tiền sẽ xuất hiện.Nền kinh tế Việt Nam đã tiến một bước dài thoát khỏi tình trạngsuy thoái có mầm mống từ cuối năm 2007 và kéo dài tới đầu năm2009. Không thể phủ nhận sự đóng góp tích cực vào tăng trưởngchung của các nỗ lực kích thích kinh tế của Chính phủ, mà đượcnhắc đến nhiều nhất là gói kích thích kinh tế lên tới 8 tỷ USD.Tuy vậy, 1 năm sau những hân hoan về thành tích thoát khỏikhủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhữngkhó khăn. Trong con mắt của giới nghiên cứu, tiền rẻ là chiếc kẹongọt mang lại tăng trưởng, nhưng đồng thời cũng là tác nhân làmnền kinh tế của chúng ta bị sâu răng.Cách tiếp cận ổn định kinh tế vĩ mô trong hoàn cảnh hiện tại làđúng đắn, nhưng giải pháp để thực hiện điều này là phải giảmmặt bằng lãi suất, thay vì cố gắng kiềm chế lạm phát như hiện tại.Hạ lãi suất mới là lời giải cho ổn định kinh tế vĩ môSự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam diễn ra từ quý I/2009,được kích thích chủ yếu bởi gói kích cầu lên tới 8 tỷ USD, trongđó 4 tỷ USD được thực hiện thông qua tài trợ lãi suất 4% cho cácDN sản xuất.Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm 2009 được ghi nhận ở mức5,3% không phải là một kết quả tồi, dù trung bình thời kỳ trước đóluôn trong khoảng 7,5 - 8%, bởi nó tốt hơn so với nhận định củanhiều tổ chức tên tuổi.Năm 2010, tốc độ tăng trưởng cả năm có thể đạt gần 7%, tốt hơnso với mục tiêu hồi đầu năm là 6,5%. Tuy vậy, chúng tôi chorằng, tăng trưởng kinh tế là hệ quả của sự đánh đổi các biến sốkinh tế vĩ mô khác.Trước tiên là lạm phát. Hồi phục kinh tế dựa trên nền tảng tiềnrẻ tất yếu tạo sức ép lạm phát.Mục tiêu là giữ lạm phát ở mức không quá 8% trong năm 2010,nhưng tính tới hết tháng 11, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã tăng9,58% so với đầu năm và tăng 11,09% so với cùng kỳ năm ngoái.Như vậy, CPI bình quân 11 tháng năm 2010 đã tăng 8,96% sovới bình quân của cùng kỳ năm trước.Song hành với sức ép lạm phát là mặt bằng lãi suất cao. Tại thờiđiểm cuối tháng 11, lãi suất cho vay thương mại là 15 - 18%, lãisuất tiền gửi 13 - 13,5%, thậm chí kỳ hạn 1 tháng lên tới 16% saukhi việc thả nổi lãi suất được thực hiện.Trong bối cảnh hiện tại, mặt bằng lãi suất cao là khó tránh khỏi,do lạm phát cao và Chính phủ tiếp tục ưu tiên thực hiện các chínhsách ổn định kinh tế vĩ mô.Đáng lưu ý, lãi suất cao được nhìn nhận là rủi ro thanh khoảnngắn hạn, thể hiện ở lãi suất liên ngân hàng tăng. Dù cuối tháng11, lãi suất này đã giảm, nhưng với việc tỷ suất lợi tức trái phiếucác kỳ hạn tăng và chưa thể hiện dấu hiệu giảm cho thấy, rủi rongắn hạn có thể trở thành rủi ro kinh tế mang tính hệ thống.Mặt bằng lãi suất cao sẽ dẫn tới tăng trưởng tín dụng tựnguyện giảm sút do các ngân hàng không dám cho vay ra nềnkinh tế, bởi điều này là quá rủi ro (chủ yếu các DN rủi ro vay vốn,bởi chỉ có thực hiện các dự án rủi ro cao mới kỳ vọng mang lại lợinhuận đủ lớn để hoàn trả món vay).Mặt khác, đối với các DN tốt, kinh doanh an toàn hoặc đều đặnhơn, do phải chịu chi phí vay vốn quá cao sẽ hạn chế hoạtđộng vay vốn, hoặc giảm hoặc đóng cửa kinh doanh. Điều nàyđồng nghĩa với việc tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ giảm sút.Trong khi đó, tỷ giá USD/VND liên tục chịu sức ép kể từ cuốitháng 9 và tính tới thời điểm cuối tháng 11, tỷ giá này trên thịtrường tự do dao động quanh mức 21.500, trong khi tỷ giá thịtrường liên ngân hàng nằm ở mức 19.500. Nếu sức ép tỷ giádẫn tới sự điều chỉnh tỷ giá liên tục sẽ tạo ra những lo ngại đốivới nhà kinh doanh và đầu tư nước ngoài.Các lý thuyết kinh tế tài chính thường cho rằng, chính sách tiền tệthắt chặt sẽ giúp kiềm chế lạm phát, nhưng điều này không hoàntoàn như vậy trong điều kiện mặt bằng lãi suất cao.Trong thực tế Việt Nam hiện tại, nếu lạm phát cao được kiềm chếbằng chính sách tiền tệ thắt chặt kéo dài sẽ dẫn tới hệ quả là sảnxuất trong nước gặp khó khăn, nghĩa là các công cụ chống lạmphát thực tế lại tạo ra lạm phát ở chu kỳ mới. Nói cách khác, đó làdấu hiệu của lạm phát đình đốn.Việc duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt trong điều kiện hiện tại làmột lựa chọn đúng, nhưng có thể tạo ra sự trả giá lớn hơn nếulạm phát đình đốn trở thành sự thật.Điều này không mâu thuẫn với quan điểm tiền rẻ là nguyênnhân tạo ra lạm phát, bởi vì tiền rẻ trong điều kiện mặt bằng lãisuất thấp sẽ càng khuyến khích những sự đầu tư không hiệu quảvà đẩy mức giá cả chung trong nền kinh tế tăng cao hơn bìnhthường.Chúng tôi cho rằng, cần chuyển cách tiếp cận từ ổn định vĩ môsang kích thích sản xuất thông qua chính sách tiền tệ nới lỏng,thực hiện trong quý I và II/2011.Cơ sở cho nhận định của chúng tôi là giả thuyết về độ trễ tácđộng của chính sách ...

Tài liệu được xem nhiều: