hà nội nghìn xưa muốn kể lại với người đọc về hà nội từ thuở mở nước. là các nhà sử học, hai tác giả đã kết hợp truyền thuyết, huyền tích với cứ liệu sử học và kết quả khảo cổ để viết nên những câu chuyện sinh động, có sức thuyết phục về truyền thống dựng nước, giữ nước và những nét sinh hoạt của người thăng long xưa trong suốt dặm dài lịch sử dân tộc. mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hà nội nghìn xưa: phần 251 1. NHÂN ĐỌC LẠI BÀI “CHIẾU DỜI ĐÔ” Nước Việt ta, từ khi thành lập đến đầu đời Lý, trảiba nghìn năm có lẻ, kinh đô đã đóng ở nhiều nơi... Kinhđô, trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế và văn hóa,khổng đời nào, nhà vua nào có thê “theo ý riêng mình”,“lự càn bậy” đóng đô, “tự càn bậy” dời đổi được. Vua Hùng đóng đô ở Bạch Hạc, Việt Trì, vì đó làchóp đỉnh thứ nhất của tam giác châu Bắc Bộ, là miềngiáp ranh giữa miền núi và miền xuôi. Đ ếđô của quốcgia cổ đại nào cũng thường đóng ở khu đất giáp ranh,đầu mối giao thông xuôi ngược, khi đồng bằng cònđang độ phá hoang, rừng rậm, đầm lầy còn tràn ngập. Gần hai nghìn năm sau, vua Thục dời đô xuốngCổ Loa. Đó là vì bấy giờ nước ta đã tiến vào thời đạisắt sớm, đồng bằng đã mơn mởn lúa xanh, trung tâmkinh tế và văn hóa đã bị hút về xuôi, đỉnh thứ hai củalam giác châu sông Hồng trên ngã ba sông Đuống đãđịnh vị. Rồi Âu Lạc tiêu vong. Nước mất thì thủ đô cũng mất. Bà Trưng đóng ở Mê Linh, Bà, Triệu đóng ở chânnúi Nưa, đó chỉ là những chốn “quê nhà”, ý nghĩa 153phòng vệ quân sự nhiểu hơn và lấn át V nghĩa kinh lế ,vãn hóa... 600 năm đầu thời Bác thuộc, chính quyềnđô hộ khi đóng ở Luy Lâu. khi đóng ở Long Biên, đcutrên đất Bắc Ninh cù. Xứ Bắc là vùng trung tâm kinhtế đương thời, với Ngũ Huyện Giang và Bắc Giang(sông Thiêp và .sóng Đuống), giao thông thủy bộ tiệnlợi, với ngược với xuôi, với bẽn Bấc quốc. 400 nămcuối Bắc thuộc, với lự nhiên và với văn hóa, miền HàNội cổ đã trở thành thủ đô thiên nhiên của đâì nước,đất nước khi ấy mới chỉ là vùng lưu vực sông Hồng.Nhìn vào bản đồ đất nước, cặp mắt nhà địa lý học nàocũng thấy: các sông đều dồn nước về vùng Hà Nội, rồilại từ vùng Hà Nội lỏa mãi ra biển cả; các núi cũnghướng về vùng Hà N ội... Và do đó các mạch máu giaothông thủy bộ cũng quy tụ và tỏa rộng từ Hà N ội... Nam Đế Lý Bí đã nhận ra vị trí quan trọng củaHà Nội cổ. Rồi 300 năm lộ thuộc Tùy - Đường, từviên tổng quản Khâu Hòa nhà Tùy đắp Tử Thành đếnviên Tĩnh Hải quân tiết độ sứ Cao Biền nhà Đườngđắp Đại La thành, vùng Hà Nội cổ càng dày gian nanthêm mãi mà danh vọng cũng càng cao thêm mãi... Đinh, Lê rút về Hoa Lư. xét cho cùng cũng chẳngphải hheo ý riêng mình, quên cả mệnh trời” (Chiếudời đô) mà là vì nước mới độc lập, quốc gia phongkiên lập quyền còn chưa đủ thời gian củng cố, dân tìnhchưa ổn định, các thê lực cát cứ địa phương còn cường 1Õ4ngạnh. Cho nên Hoa Lư Ihì đúng là nhỏ. hẹp, ẩm thấp,giao thòng khỏnư tiện nhưnu lại là ‘qué nhà” của Đinhl ien Hoàng, là nơi có núi non hiểm trở, thích hợp vớimột vị trí lợi hại về phòng ngự quân sự. Khi Đinh. Lê làm tròn nhiệm vụ lịch sử của mình(ciintỉ cô độc lập dân lộc. khôi phục thông nhất quỏcgia) thì Hoa Lư cũng vừa xong vai trò lịch sử của mộtthủ đô tạm thời. Đầu thế kỷ XI, đầu thời Lý, tình hình đâì nướcđặt ra những yêu cầu khách quan mới về phát triểnquôc gia phong kiến tập quyền. Thê lực địa phươngchú nghĩa đã bị đè bẹp, uy quyền của nhà nước trungương đã được tăng cường và ngày càng gia lăng, sứcmạnh và lòng tin của nhân dân. dân tộc trong việcbảo vệ nền độc lập của Tổ quốc đã được thử thách vàđã vững vàng hơn lên qua thử thách, những tiền đềcần thiết cho bước nhảy vọt về kinh tế, cho bướcphát triển huy hoàng về văn hóa đã từng bước đượcchuẩn bị dưới các triều đại Ngô, Đinh, Lê... Thì với nhà Lý, Đại Việt cần đóng đô ở một nơitrung tâm của đất nước. Nơi đó là Hà Nội. Trải mấysuy tư, Lý Còng uẩn đã nhận định rằng: “Ngắm khắpnước Việt ta, duy dó là thắng địa. thật là nơi then chốtcủa bốn phương hội họp. là đô thành bậc nhát của đế vưcmg muôn dời” (Cììiếu dời đô). Clìiểu dời dô không phải là một áng văn tuyệt hay. về chi tiết ở trong đó có chỗ nêu chưa nổi bật 155tinh thần dân tộc, ví như mở đầu bài lại dẫn việcThương, Chu đời tam đại bên Bắc quốc, lại gọi CaoBiền là “vương”, gọi thành Đại La là “cố đô” (“CaoVương cồ đô Đại La Thành”). Song, lịch sử văn học Việt Nam vẫn có lý khi đặtbài Chiếu dời đô ở vị trí mở màn cho nền văn thời Lý,cũng là bài mở màn cho nền văn Hà Nội. Đó là vì tácphẩm ấy có nội dung tích cực, phục vụ trực tiếp chomục đích chính trị đương thời. Nó vạch rõ mục đíchđịnh đô: “Đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn,tính kế lâu dài cho con cháu đời sau”. Giọng điệu cònđượm sắc màu phong thủy - biết làm sao khác vớikhông khí đương thời? - song đã sang sảng cất lên lờingợi ca Hà Nội, lột tả chân giá trị vùng nước non này:“ơ chính giữa cõi bờ đất nước, được cái thế rồngcuộn, hổ ngồi, vị trí giữa bốn phương nam bắc đôngtây, tiện hình thế núi sông che bọc. ở đó, địa thế rộngrãi mà bằng phẳng, đất đai cao ráo mà sáng sủa, dâncư không khổ về nỗi tối tăm, thấp ẩm, muôn vật đềuphong thịnh tốt tươi”. Mùa thu, tháng bảy năm Canh Tuất (1010), vuađầu triều Lý quyết định dời đô. Mùa nước đẫy, th ...