Danh mục

Hai câu tục ngữ: Không thày đố mày làm nên - Học thày không tày học bạn có mâu thuẫn nhau không ?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.15 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.2. Thân bài:* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh.- Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người..- Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả việc tạo dựng sự nghiệp của học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai câu tục ngữ: Không thày đố mày làm nên - Học thày không tày học bạn có mâu thuẫn nhau không ? Hai câu tục ngữ: Không thày đố mày làm nên - Học thày không tày học bạn có mâu thuẫn nhau không ? Dàn ý: 1. Mở bài: - Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. - Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau. 2. Thân bài: * Giải thích câu: không thầy đố mày làm nên - Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh. - Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đườngchỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người. - Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả việc tạo dựng sự nghiệp của học sinh * Giải thích câu: học thầy không tày học bạn - Không tày: không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điềuhết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường,còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè. - Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vữngthêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thìcũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đờisống. * Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ: - Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhauvà cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về việchọc. - Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi củathầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt. 3. Kết bài: - Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở,học trong thực tế đời sống quanh mình. - Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi,con ngoan, công dân có ích cho xã hội. Một vài dàn ý: KHÔNG THẦY ĐỐ MÀY LÀM NÊN Biết ơn,quý ơn là phẩm chất đạo đức của tình bạn & tình thầy trò.Thầy là ngườicho ta nhiều kiến thức.Bạn là người giúp ta phát triển những kiến thức đã học.Nhữngđiều này đã được cha ông ta truyền lại qua hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn” Tại sao “không thầy đố mày làm nên” ? Tại sao phải “học thầy không tày họcbạn” ? Cả hai câu tục ngữ :”Không thầy đố mày làm nên” & “học thầy không tày họcbạn” không mâu thuẫn với nhau vì cả hai câu đều có vai trò của người thầy với ngườihọc.Trong việc rèn luyện & học tập,người thầy đóng vai trò chủ đạo,tổ chức hướngdẫn & truyền thụ kiến thức bổ ích cho người học.Câu tục ngữ :“không thầy đố màylàm nên” nhằm đề cao vai trò,vị trí & tác dụng quyết định của người thầy,đề caongười thầy là đề cao tinh thần học tập phải học mới có kiến thức. ”Thầy” không cónghĩa là người dạy ở trường mà còn là người giỏi hơn,có thể truyền đạt kinh nghiệmcủa người đi trước.Không có thầy,không được chỉ bảo,dạy dỗ,không được học hànhđến nơi đến chốn,người ta không thể làm tốt bất cứ công việc gì.Những hiểu biết trithức,khoa học mà mỗi người lĩnh hội được nếu không phải một phần do sự chỉbảo,hướng dẫn,truyền đạt của người thầy.Rõ ràng nếu không có thầy dạy,không cókinh nghiệm của người đi trước thì không có kiến thức,dễ sai lầm,thất bại. Ngược lại,câu tục ngữ :”học thầy không tày học bạn” có vẻ như coi nhẹ vaitrò,tác dụng của người thầy & đề cao việc học tập ở bạn bè.Cho rằng việc học ở bạncó kết quả cao hơn học ở thầy.Nhưng ta cũng cần phải nhớ rằng kiến thức của bạn cóđược cũng từ thầy mà ra.Tuy nhiên,học ở bạn có những thuận lợi mà học ở thầy,côkhông có:bạn bè cùng lứa,dễ gần gũi,trao đổi,học tập lẫn nhau.Học ở bạn,bản thânmình sẽ thấy được chỗ tốt,chỗ kém của mình mà từ đó cố gắng vươn lên & tiến bộ. Bên cạnh vai trò của thầy & bạn,sự nỗ lực của bản thân cũng là điều quyết địnhtrong việc học tập & nâng cao kiến thức. Câu tục ngữ :”không thầy đố mày làm nên” quá đề cao vai trò của người thàytrong việc trưởng thành,lập nghiệp của người học.Mặc dù trong công tác đào tạo conngười,người thầy giữ vai trò trung tâm,quyết định nhưng cho rằng “không thầy đốmày làm nên” là điều không thỏa đáng.Chúng ta ai cũng nhìn nhận sự trưởng thành,cósự nghiệp của mỗi con người một phần nhờ công ơn dạy bảo của nhà trường,của thầycô nhưng một phần cũng phải do bản thân người học phát huy nỗ lực cả nhân,tự bảnthân vận động để tiếp thu những cái mới,sáng tạo những cái hay.Trong cuộc sống,môitrường hàng ngày ngoài tác dụng của thầy,người học còn chịu ảnh hưởng của hoàncảnh xung quanh,của yếu tố khách quan như gia đình,cha mẹ,xã hội…Do đó,tuyệt đốihóa việc học ở thầy,không coi trọng việc học tập ở nơi khác,người khác thì sẽ hạn chếkết quả của công việc. Tuy nhiên,khẳng định :”Học thầy không tày học bạn” cũng có nhiều ch ...

Tài liệu được xem nhiều: