Hài hòa hóa giữa pháp luật và hương ước trong quản trị xã hội nông thôn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng luật pháp và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn mới; phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng luật pháp và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn mới; đề xuất giải pháp áp dụng luật pháp và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hài hòa hóa giữa pháp luật và hương ước trong quản trị xã hội nông thônHÀI HÒA HÓA GIỮA PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚCTRONG QUẢN TRỊ Xà HỘI NÔNG THÔNPGS.TS PHẠM HỮU NGHỊHọc viện Khoa học xã hội Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất áp dụng luật 1. Kết quả điều tra xã hội học vềpháp và hương ước làng trong quản lý xã hội thực tiễn áp dụng pháp luật và vận dụngnông thôn mới” có mục tiêu nghiên cứu là: Làm hương ước trong quản lý xã hội nông thônrõ cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng luật pháp hiện nayvà hương ước trong quản lý xã hội nông thôn Các tài liệu điều tra xã hội học chomới; Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng thấy một bức tranh khá đa dạng về thựcluật pháp và hương ước trong quản lý xã hội tiễn áp dụng pháp luật và vận dụng hươngnông thôn mới; Đề xuất giải pháp áp dụng luật ước trong xã hội nông thôn hiện nay. Bứcpháp và hương ước trong quản lý xã hội nông tranh thực tiễn này được nhìn từ hai góc độ:thôn mới. từ phía người dân và từ phía chính quyền Trong phạm vi tham luận này, tôi đưa ra địa phương.những nhận xét được rút từ kết quả điều tra xã Từ phía người dân, có thể thấy rằng, sựhội học về thực tiễn áp dụng pháp luật và vận khác biệt về các đặc điểm nhân khẩu học, đặcdụng hương ước trong quản lý xã hội nông thôn điểm xã hội của người dân cũng như khá biệthiện nay và đề xuất quan điểm, định hướng và vùng miền là những yếu tố dẫn tới sự khácgiải pháp hài hòa hóa giữa pháp luật và hương biệt về mức độ người dân ở vùng nông thônước trong quản trị nông thôn. tham gia bàn bạc và giám sát về những vấn 179 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAMđề ở địa phương hiện nay. Trên bình diện pháp luật và hương ước nên được chú ý. Tuychung, chủ trương “dân biết, dân bàn, dân nhiên, hương ước phải được hình thành nhưlàm, dân kiểm tra” chưa được thực hiện một là sản phẩm của chính cộng đồng cư dân, từcách đầy đủ ở vùng nông thôn. nhu cầu quản lý xã hội nhưng cũng là nhu cầu của người dân trên tinh thần tự nguyện, Nếu như vào những năm 2000, nhiều thỏa thuận của người dân và gắn liền với đặchương ước được cho là xây dựng tự phát, điểm của từng thôn làng. Những nỗ lực củamỗi nơi một kiểu, chứa đựng các điều khoản Nhà nước thông qua việc “chính thức hoá”không đúng tinh thần pháp luật, không hương ước hay luật tục bằng cách mô hìnhthuộc thẩm quyền, can thiệp quá sâu vào đời xây dựng hương ước, qui ước là không thểsống cá nhân, thậm chí vi phạm các chuẩn phủ nhận. Thực tế, hương ước, quy ước đangmực đạo đức…, các cơ quan quản lý nhà được chính quyền và người dân địa phươngnước đã có những văn bản chỉ đạo hướng xem như một công cụ tham gia vào quá trìnhdẫn và giám sát việc ban hành hương ước thì quản trị cộng đồng. Vì vậy, hương ước, quyhiện nay, hương ước hay quy ước thôn, buôn ước bên cạnh việc nên được cập nhật với tìnhở các địa phương lại thường được soạn theo hình thực tế tại cộng đồng thì cần nhận diệnmẫu và ban hành mang tính hình thức. Sự như là cơ chế đích thực, con người cụ thể từkhác biệt giữa các cụm dân cư chưa được thể cộng đồng đóng vai trò chủ chốt để duy trìhiện trong suốt quá trình xây dựng, ban hành tập tục, quản trị cộng đồng cũng như hòavà thực thi hương ước. Mặc dù dưới cái nhìn giải các vướng mắc.của người dân, sự tồn tại của hương ước thểhiện nguyện vọng của người dân về việc thực Các vấn đề như là sự khác biệt trong việchiện, bảo vệ các lợi ích chính đáng, nhưng giải quyết các tranh chấp giữa các nhóm xãvấn đề hiệu lực thực tế của hương ước trong hội, đặc biệt nhóm người nghèo và dễ bị tổnđiều tiết xã hội tại cộng đồng hiện na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hài hòa hóa giữa pháp luật và hương ước trong quản trị xã hội nông thônHÀI HÒA HÓA GIỮA PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚCTRONG QUẢN TRỊ Xà HỘI NÔNG THÔNPGS.TS PHẠM HỮU NGHỊHọc viện Khoa học xã hội Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất áp dụng luật 1. Kết quả điều tra xã hội học vềpháp và hương ước làng trong quản lý xã hội thực tiễn áp dụng pháp luật và vận dụngnông thôn mới” có mục tiêu nghiên cứu là: Làm hương ước trong quản lý xã hội nông thônrõ cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng luật pháp hiện nayvà hương ước trong quản lý xã hội nông thôn Các tài liệu điều tra xã hội học chomới; Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng thấy một bức tranh khá đa dạng về thựcluật pháp và hương ước trong quản lý xã hội tiễn áp dụng pháp luật và vận dụng hươngnông thôn mới; Đề xuất giải pháp áp dụng luật ước trong xã hội nông thôn hiện nay. Bứcpháp và hương ước trong quản lý xã hội nông tranh thực tiễn này được nhìn từ hai góc độ:thôn mới. từ phía người dân và từ phía chính quyền Trong phạm vi tham luận này, tôi đưa ra địa phương.những nhận xét được rút từ kết quả điều tra xã Từ phía người dân, có thể thấy rằng, sựhội học về thực tiễn áp dụng pháp luật và vận khác biệt về các đặc điểm nhân khẩu học, đặcdụng hương ước trong quản lý xã hội nông thôn điểm xã hội của người dân cũng như khá biệthiện nay và đề xuất quan điểm, định hướng và vùng miền là những yếu tố dẫn tới sự khácgiải pháp hài hòa hóa giữa pháp luật và hương biệt về mức độ người dân ở vùng nông thônước trong quản trị nông thôn. tham gia bàn bạc và giám sát về những vấn 179 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAMđề ở địa phương hiện nay. Trên bình diện pháp luật và hương ước nên được chú ý. Tuychung, chủ trương “dân biết, dân bàn, dân nhiên, hương ước phải được hình thành nhưlàm, dân kiểm tra” chưa được thực hiện một là sản phẩm của chính cộng đồng cư dân, từcách đầy đủ ở vùng nông thôn. nhu cầu quản lý xã hội nhưng cũng là nhu cầu của người dân trên tinh thần tự nguyện, Nếu như vào những năm 2000, nhiều thỏa thuận của người dân và gắn liền với đặchương ước được cho là xây dựng tự phát, điểm của từng thôn làng. Những nỗ lực củamỗi nơi một kiểu, chứa đựng các điều khoản Nhà nước thông qua việc “chính thức hoá”không đúng tinh thần pháp luật, không hương ước hay luật tục bằng cách mô hìnhthuộc thẩm quyền, can thiệp quá sâu vào đời xây dựng hương ước, qui ước là không thểsống cá nhân, thậm chí vi phạm các chuẩn phủ nhận. Thực tế, hương ước, quy ước đangmực đạo đức…, các cơ quan quản lý nhà được chính quyền và người dân địa phươngnước đã có những văn bản chỉ đạo hướng xem như một công cụ tham gia vào quá trìnhdẫn và giám sát việc ban hành hương ước thì quản trị cộng đồng. Vì vậy, hương ước, quyhiện nay, hương ước hay quy ước thôn, buôn ước bên cạnh việc nên được cập nhật với tìnhở các địa phương lại thường được soạn theo hình thực tế tại cộng đồng thì cần nhận diệnmẫu và ban hành mang tính hình thức. Sự như là cơ chế đích thực, con người cụ thể từkhác biệt giữa các cụm dân cư chưa được thể cộng đồng đóng vai trò chủ chốt để duy trìhiện trong suốt quá trình xây dựng, ban hành tập tục, quản trị cộng đồng cũng như hòavà thực thi hương ước. Mặc dù dưới cái nhìn giải các vướng mắc.của người dân, sự tồn tại của hương ước thểhiện nguyện vọng của người dân về việc thực Các vấn đề như là sự khác biệt trong việchiện, bảo vệ các lợi ích chính đáng, nhưng giải quyết các tranh chấp giữa các nhóm xãvấn đề hiệu lực thực tế của hương ước trong hội, đặc biệt nhóm người nghèo và dễ bị tổnđiều tiết xã hội tại cộng đồng hiện na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật quản trị xã hội nông thôn Quản trị xã hội nông thôn Hương ước trong quản trị xã hội Nông thôn mới Hỗ trợ tiếp cận pháp luậtTài liệu liên quan:
-
35 trang 354 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 248 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 126 0 0 -
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 58 0 0 -
53 trang 57 0 0
-
Quyết định số 159/QĐ-UBND 2013
17 trang 50 0 0 -
Quyết định số 1387/QĐ-UBND 2013
11 trang 48 0 0 -
Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng nông thôn mới: Thực trạng, định hướng và giải pháp
4 trang 44 0 0 -
Quyết định số 2977/QĐ-UBND 2013
53 trang 43 0 0 -
Văn bản quyết định số 28/2013/QĐ-UBND
23 trang 39 0 0