![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (2tiết
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 352.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1) Kiến thức:-Hiểu được các khái niệm: góc giữa hai mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc.-Hiểu và biết cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, cách tính diện tích hình chiếu và cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.-Biết cách vẽ các hình: lăng trụ đứng, hộp chữ nhật, lập phương, chóp đều, chóp cụt đều và hiểu được tính chất của các hình đó.2) Kỹ năng:-Hình thành và rèn luyện kĩ năng: xác định góc giữa hai mặt phẳng, chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.3) Tư duy:-Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa.4)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (2tiết CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (2tiết)A. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm: góc giữa hai mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. - Hiểu và biết cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, cách tính diện tích hình chiếu và cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. - Biết cách vẽ các hình: lăng trụ đứng, hộp chữ nhật, lập phương, chóp đều, chóp cụt đều và hiểu được tính chất của các hình đó. 2) Kỹ năng: - Hình thành và rèn luyện kĩ năng: xác định góc giữa hai mặt phẳng, chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. 3) Tư duy: - Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa. 4) Thái độ: - Học sinh học tập nghiêm túc, có hứng thú đối với bài học, cẩn thận chính xác trong việc vẽ hình biểu diễn, tính toán.B. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Thiết kế bài dạy. - Hình vẽ minh họa. - Đồ dùng dạy học thích hợp. 2) Học sinh: - Hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Xem trước bài 4. - Đồ dùng học tập.C. Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, đàm thoại. - Tổ chức hoạt động nhóm.D. Tiến trình bài dạy: Tiết 1: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (Tiết 1) 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa đường thẳng vuông góc mặt phẳng. - Định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng và góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. 3) Bài mới: - Chúng ta đã biết về góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Vậy còn góc giữa 2 mặt phẳng được xác định như thế nào ?*HĐ1: Cho HS xem mô hình một cánh cửa chuyển động so với bề mặt của một bức tường.Sau đó đi vào bài mới.I) Góc giữa hai mặt phẳng: 1) Định nghĩa: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Đ/n góc giữa 2mp + Theo dõi đ/n trang 106 SGK + Vẽ hình minh họa + Vẽ hình. T1: Lúc đó m // n nên góc giữa hai mặt phẳng bằng 00 . H1: nhận xét góc giữa hai mặt phẳng khi chúng song song hoặc trùng nhau?*HĐ2: Trong trường hợp hai mặt phẳng cắt nhau, góc giữa chúng xác định như thế nào ? 2) Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu cách xác định góc + Theo dõi cách xác định góc - Giả sử (α ) ∩ ( β ) = c , I∈c - Qua I, dựng đường thẳng a ⊂ ( α ), a ⊥ c + Theo dõi cách xác định góc. và dựng đường thẳng b ⊂ ( β ), b ⊥ c. + Nhận xét: Lúc đó góc giữa ( α ) và ( β ) là góc giữa a - a, b ⊂ (Q) và b. - (Q) ⊥ c a = (Q) ∩ ( α ) b = (Q) ∩ ( β )*HĐ3: Ta đã biết về hình chiếu của một hình lên mặt phẳng. Vậy diện tích giữa các hình nàycó mối quan hệ gì không ? 3) Diện tích hình chiếu của một đa giác: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho H ⊂ ( α ) có diện tích S. H’ là hình chiếu của H lên ( β ) có diện tích là S’. ϕ : góc giữa ( α ) và ( β ). S’ = S.cos ϕ + Nắm công thức + Cho ví dụ: S.ABC đáy tam giác đều + Vận dụng làm ví dụ a + Chia bốn nhóm, làm việc theo nhóm và cạnh a, SA ⊥ (ABC), SA = cử đại diện lên trình bày kết quả 2 ĐS: a) 300 a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) a2 b) b) Tính diện tích tam giác SBC. 2 S A A C H B *HĐ4: Nếu góc giữa hai mặt phẳng bằng 900 thì hai mặt phẳng có quan hệ gì đặc biệt ?II) Hai mặt phẳng vuông góc: 1) Định nghĩa: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Phát biểu định nghĩa + Theo dõi định nghĩa trang 108 sgk + Nêu kí hiệu 2) Các định lí: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho (α ) ⊥ ( β ),(α ) ∩ ( β ) = c, O ∈ c. Qua O, kẻ a ⊂ ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (2tiết CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Bài 4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (2tiết)A. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm: góc giữa hai mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. - Hiểu và biết cách xác định góc giữa hai mặt phẳng, cách tính diện tích hình chiếu và cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. - Biết cách vẽ các hình: lăng trụ đứng, hộp chữ nhật, lập phương, chóp đều, chóp cụt đều và hiểu được tính chất của các hình đó. 2) Kỹ năng: - Hình thành và rèn luyện kĩ năng: xác định góc giữa hai mặt phẳng, chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. 3) Tư duy: - Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa. 4) Thái độ: - Học sinh học tập nghiêm túc, có hứng thú đối với bài học, cẩn thận chính xác trong việc vẽ hình biểu diễn, tính toán.B. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Thiết kế bài dạy. - Hình vẽ minh họa. - Đồ dùng dạy học thích hợp. 2) Học sinh: - Hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Xem trước bài 4. - Đồ dùng học tập.C. Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề, đàm thoại. - Tổ chức hoạt động nhóm.D. Tiến trình bài dạy: Tiết 1: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (Tiết 1) 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa đường thẳng vuông góc mặt phẳng. - Định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng và góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. 3) Bài mới: - Chúng ta đã biết về góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Vậy còn góc giữa 2 mặt phẳng được xác định như thế nào ?*HĐ1: Cho HS xem mô hình một cánh cửa chuyển động so với bề mặt của một bức tường.Sau đó đi vào bài mới.I) Góc giữa hai mặt phẳng: 1) Định nghĩa: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Đ/n góc giữa 2mp + Theo dõi đ/n trang 106 SGK + Vẽ hình minh họa + Vẽ hình. T1: Lúc đó m // n nên góc giữa hai mặt phẳng bằng 00 . H1: nhận xét góc giữa hai mặt phẳng khi chúng song song hoặc trùng nhau?*HĐ2: Trong trường hợp hai mặt phẳng cắt nhau, góc giữa chúng xác định như thế nào ? 2) Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nêu cách xác định góc + Theo dõi cách xác định góc - Giả sử (α ) ∩ ( β ) = c , I∈c - Qua I, dựng đường thẳng a ⊂ ( α ), a ⊥ c + Theo dõi cách xác định góc. và dựng đường thẳng b ⊂ ( β ), b ⊥ c. + Nhận xét: Lúc đó góc giữa ( α ) và ( β ) là góc giữa a - a, b ⊂ (Q) và b. - (Q) ⊥ c a = (Q) ∩ ( α ) b = (Q) ∩ ( β )*HĐ3: Ta đã biết về hình chiếu của một hình lên mặt phẳng. Vậy diện tích giữa các hình nàycó mối quan hệ gì không ? 3) Diện tích hình chiếu của một đa giác: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho H ⊂ ( α ) có diện tích S. H’ là hình chiếu của H lên ( β ) có diện tích là S’. ϕ : góc giữa ( α ) và ( β ). S’ = S.cos ϕ + Nắm công thức + Cho ví dụ: S.ABC đáy tam giác đều + Vận dụng làm ví dụ a + Chia bốn nhóm, làm việc theo nhóm và cạnh a, SA ⊥ (ABC), SA = cử đại diện lên trình bày kết quả 2 ĐS: a) 300 a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC) a2 b) b) Tính diện tích tam giác SBC. 2 S A A C H B *HĐ4: Nếu góc giữa hai mặt phẳng bằng 900 thì hai mặt phẳng có quan hệ gì đặc biệt ?II) Hai mặt phẳng vuông góc: 1) Định nghĩa: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Phát biểu định nghĩa + Theo dõi định nghĩa trang 108 sgk + Nêu kí hiệu 2) Các định lí: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho (α ) ⊥ ( β ),(α ) ∩ ( β ) = c, O ∈ c. Qua O, kẻ a ⊂ ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán họcTài liệu liên quan:
-
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 47 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 36 0 0 -
Các quy luật phân phối xác suất
0 trang 30 0 0 -
XÁC SUẤT THỐNG KÊ CHƯƠNG 2 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
32 trang 30 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 29 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Đề thi và đáp án cuộc thi Giải toán trên máy tính Casio cấp trường
8 trang 26 0 0 -
36 trang 26 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Hiđrocacbon
14 trang 25 0 0