Hai mươi năm khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
RNMCG nằm ở phía Đông Nam thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), còn gọi là Rừng Sác. Đây là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thủy sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông: Đồng Nai, Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai mươi năm khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ Hai mươi năm khôiphục hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ Công trình khoa học Khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh tháirừng ngập mặn Cần Giờ(RNMCG) do nhóm các nhàkhoa học: TS Lê Văn Khôi,KS Nguyễn Đình Cương, KSNguyễn Minh Hải, KS LêThị Liên, TS Viên NgọcNam, KS Nguyễn Đình Quý,CN Lê Văn Sinh, CN ĐoànVăn Thu, ThS Lê Đức Tuấnthực hiện, đã được trao giảithưởng cao quý - Giảithưởng Hồ Chí Minh vềkhoa học và công nghệ năm2005. Công trình được tiếnhành từ tháng 5.1978 đếntháng 1.2000 trên vùng đấtbị nhiễm chất độc hoá họcvà chịu đựng bom đạn nặngnề trong suốt hai cuộc chiếntranh chống Pháp và chốngMỹ. Trong thời gian 22 năm,hệ sinh thái RNMCG cơ bảnđã được hồi phục và đượcUNESCO công nhận là Khudự trữ sinh quyển của thếgiới. Đây cũng là khu rừngtrồng đầu tiên trên thế giớiđược công nhận là Khu dựtrữ sinh quyển.RNMCG nằm ở phía ĐôngNam thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM), còn gọi là RừngSác. Đây là một quần thể gồmcác loài động, thực vật rừngtrên cạn và thủy sinh, đượchình thành trên vùng châu thổrộng lớn của các cửa sông:Đồng Nai, Sài Gòn và VàmCỏ Đông, Vàm Cỏ Tây. Vùngđất phù sa ẩm thấp này códiện tích tự nhiên 71.361 ha,chịu ảnh hưởng của chế độbán nhật triều với hệ thốngsông rạch chằng chịt, chia cắtthành nhiều đảo nhỏ. Dân cưCần Giờ thưa thớt, với khoảng63.000 người, sống chủ yếubằng nghề đánh bắt và nuôitrồng thủy sản.Bối cảnh khôi phụcRNMCGTừ hàng ngàn năm xưa,RNMCG được che phủ dàytrên diện tích hơn 40.000 ha.Các loại cây rừng chịu mặn, lợcó chiều cao trung bình trên20 m, đường kính 25-40 cm lànguồn cung cấp chất đốt và gỗgia dụng quan trọng cho thànhphố Sài Gòn xưa kia. Các loạichim, thú rừng quý hiếm, cácloài cua biển, tôm cá, nghêusò nước lợ khá dồi dào, cungứng hầu hết cho các tỉnh miềnĐông Nam Bộ.Trong các thời kỳ chiến tranhchống Pháp, Mỹ, Rừng Sácnằm trên con đường giaothông huyết mạch, là cửa ngõđường thủy yết hầu của thủ đôSài Gòn (chính quyền cũ).Nhân dân và bộ đội đặc côngRừng Sác anh hùng là nỗikinh hoàng của bọn xâm lược(nhiều lần đốt cháy kho xăngNhà Bè, đánh phá các khobom đạn, các tàu thuyền củagiặc). Bọn xâm lược rút ra kếtluận: còn Rừng Sác thì SàiGòn không ổn định, tồn tại.Cho nên với phương tiệnchiến tranh hiện đại, Mỹ quyếttâm lột da Rừng Sác. Từnăm 1964 đến 1970, Mỹ đã rảiliên tục xuống khu rừng này1.017.515 gallons (tươngđương 4.619.518 lít) chất khaiquang trong đó có 62,2% làhợp chất màu da cam. Mấtrừng, đất trở nên hoang trống,cằn cỗi, sông rạch bị xói mònnghiêm trọng, nhiều vùng đãtrở thành sa mạc mặn.Sau ngày đất nước hoàn toàngiải phóng, các nhà sinh tháihọc người Mỹ như Pleifer,Wasting sau khi xem tận mắtkhu Rừng Sác bị tàn phá đãphát biểu: phải cần khoảng100 năm để khôi phục hệ sinhthái Cần Giờ. Nếu đúng nhưvậy thì việc khôi phụcRNMCG sẽ hết sức khó khăn,phức tạp và kéo dài nhiềunăm.Trước tình hình này, Thành ủyvà UBND TPHCM đã quyếtđịnh phải khôi phục ngayRNMCG trong thời gian ngắnnhất, với chất lượng tốt nhấttheo hướng: khôi phục lại hệsinh thái RNMCG với các loạicây, con vốn có trước đây,phù hợp với yêu cầu sinh tháicủa chúng, rừng được phụchồi sẽ tạo ra môi trường, cảnhquan hài hoà, góp phần cảithiện khí hậu cho thành phố.Nhiệm vụ này đặt ra cho cácnhà khoa học, các nhà quản lývà nhân dân thành phố phảisớm nghiên cứu các giải phápvề kỹ thuật và quản lý có hiệuquả cao nhất, tiết kiệm nhất đểphủ xanh toàn bộ diện tíchRNMCG trong vòng 20 đến30 năm. Từ đó, ngay trongnăm đầu tiên (1978), TPHCMđã tiến hành trồng rừng ngaycho kịp thời vụ trong điềukiện cực kỳ khó khăn, thiếuthốn mọi bề (lương thực, thựcphẩm, nước uống, thuốc men).Điều kiện ăn ở, đi lại cho hàngngàn lao động nội thành ralàm việc trên vùng đất bùnlầy, sông nước này cũng làmột thách thức không nhỏ.Nguồn giống để trồng rừngkhông có ở thành phố mà phảithu mua, vận chuyển trên6.000 tấn giống từ Cà Mau, xatrên 500 km, nhưng yêu cầuphải bảo quản tốt, vận chuyểnnhanh (không quá 10 ngày) vàphải đưa ngay đến nơi trồng.Với sự quyết tâm và sáng tạo,sau hơn 20 năm phấn đấu liêntục (1978-1998) thành phố đãtrồng và khoanh nuôi tái sinhtự nhiên được trên 30.000 harừng. RNMCG đã được phủxanh, bảo vệ tốt và phát triểnđa dạng sinh học bền vững.Những thành quả của côngtrìnhKhôi phục màu xanh RNMCGRNMCG được khôi phụcnhanh, trên diện tích lớn và làkết quả tổng hợp của việc ứngdụng các giải pháp sáng tạo vàkhoa học trong tổ chức thicông, cũng như quản lý côngtrình. Sau 20 năm, diện tíchcác loại cây rừng trồng mới vàrừng khoanh nuôi tái sinh tựnhiên đã gần bằng lúc trướcchiến tranh, với 30.064 ha(trong đó diện tích rừng trồngmới - đước đôi, đưng, dà vôi,gõ biển là 19.082 ha; diện tíchrừng khoanh nuôi tái sinh tựnhiên là 10.982 ha).Hình thành các quần xã thựcvật, khu hệ động vật rừngSau 20 năm trồng lại rừng vàkhoanh nuôi tái sinh tự nhiên,các quần xã thực vật rừngđược hình thành, đặc trưngcho các điều kiện sinh thái lậpđịa của các loại cây rừng:quần xã mấm trắng - bầntrắng; quần xã đước - mấmđen; quần xã đước thuần loại -cây bụi; quần xã đước - dà vôi- vẹt dù; quần xã dà vôi - giá -cốc; quần xã chà là - ráng -lức - dừa lá. Khu hệ động vậtkhông xương sống, thủy sinh -70 loài; khu hệ cá - 137 loài;khu hệ lưỡng thê bò sát - 9loài; khu hệ chim - 130 loài;khu hệ thú - 19 loài. Các khuhệ động vật rừng ngập mặnngày càng sinh sôi, phát triểnđa dạng, góp phần nâng caogiá trị kinh tế và môi trườngcủa rừng ngập mặn.Hiệu quả kinh tế - xã hộiTổng mức đầu tư để khôi phụchệ sinh thái RNMCG sau 20năm bao gồm chi phí trồng,chăm sóc và bảo vệ chiếmkhoảng: 10 triệu đồng/ha x30.064 ha = 300,64 tỷ đồng.Tổng giá trị kinh tế của hệsinh thái rừng (bao gồm giá trịsử dụng trực tiếp, giá trị sửdụng gián tiếp) được tính rabằng tiền (theo IUCN, 1999)là: 7.863,4 tỷ đồng, hay 558triệu USD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai mươi năm khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ Hai mươi năm khôiphục hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ Công trình khoa học Khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh tháirừng ngập mặn Cần Giờ(RNMCG) do nhóm các nhàkhoa học: TS Lê Văn Khôi,KS Nguyễn Đình Cương, KSNguyễn Minh Hải, KS LêThị Liên, TS Viên NgọcNam, KS Nguyễn Đình Quý,CN Lê Văn Sinh, CN ĐoànVăn Thu, ThS Lê Đức Tuấnthực hiện, đã được trao giảithưởng cao quý - Giảithưởng Hồ Chí Minh vềkhoa học và công nghệ năm2005. Công trình được tiếnhành từ tháng 5.1978 đếntháng 1.2000 trên vùng đấtbị nhiễm chất độc hoá họcvà chịu đựng bom đạn nặngnề trong suốt hai cuộc chiếntranh chống Pháp và chốngMỹ. Trong thời gian 22 năm,hệ sinh thái RNMCG cơ bảnđã được hồi phục và đượcUNESCO công nhận là Khudự trữ sinh quyển của thếgiới. Đây cũng là khu rừngtrồng đầu tiên trên thế giớiđược công nhận là Khu dựtrữ sinh quyển.RNMCG nằm ở phía ĐôngNam thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM), còn gọi là RừngSác. Đây là một quần thể gồmcác loài động, thực vật rừngtrên cạn và thủy sinh, đượchình thành trên vùng châu thổrộng lớn của các cửa sông:Đồng Nai, Sài Gòn và VàmCỏ Đông, Vàm Cỏ Tây. Vùngđất phù sa ẩm thấp này códiện tích tự nhiên 71.361 ha,chịu ảnh hưởng của chế độbán nhật triều với hệ thốngsông rạch chằng chịt, chia cắtthành nhiều đảo nhỏ. Dân cưCần Giờ thưa thớt, với khoảng63.000 người, sống chủ yếubằng nghề đánh bắt và nuôitrồng thủy sản.Bối cảnh khôi phụcRNMCGTừ hàng ngàn năm xưa,RNMCG được che phủ dàytrên diện tích hơn 40.000 ha.Các loại cây rừng chịu mặn, lợcó chiều cao trung bình trên20 m, đường kính 25-40 cm lànguồn cung cấp chất đốt và gỗgia dụng quan trọng cho thànhphố Sài Gòn xưa kia. Các loạichim, thú rừng quý hiếm, cácloài cua biển, tôm cá, nghêusò nước lợ khá dồi dào, cungứng hầu hết cho các tỉnh miềnĐông Nam Bộ.Trong các thời kỳ chiến tranhchống Pháp, Mỹ, Rừng Sácnằm trên con đường giaothông huyết mạch, là cửa ngõđường thủy yết hầu của thủ đôSài Gòn (chính quyền cũ).Nhân dân và bộ đội đặc côngRừng Sác anh hùng là nỗikinh hoàng của bọn xâm lược(nhiều lần đốt cháy kho xăngNhà Bè, đánh phá các khobom đạn, các tàu thuyền củagiặc). Bọn xâm lược rút ra kếtluận: còn Rừng Sác thì SàiGòn không ổn định, tồn tại.Cho nên với phương tiệnchiến tranh hiện đại, Mỹ quyếttâm lột da Rừng Sác. Từnăm 1964 đến 1970, Mỹ đã rảiliên tục xuống khu rừng này1.017.515 gallons (tươngđương 4.619.518 lít) chất khaiquang trong đó có 62,2% làhợp chất màu da cam. Mấtrừng, đất trở nên hoang trống,cằn cỗi, sông rạch bị xói mònnghiêm trọng, nhiều vùng đãtrở thành sa mạc mặn.Sau ngày đất nước hoàn toàngiải phóng, các nhà sinh tháihọc người Mỹ như Pleifer,Wasting sau khi xem tận mắtkhu Rừng Sác bị tàn phá đãphát biểu: phải cần khoảng100 năm để khôi phục hệ sinhthái Cần Giờ. Nếu đúng nhưvậy thì việc khôi phụcRNMCG sẽ hết sức khó khăn,phức tạp và kéo dài nhiềunăm.Trước tình hình này, Thành ủyvà UBND TPHCM đã quyếtđịnh phải khôi phục ngayRNMCG trong thời gian ngắnnhất, với chất lượng tốt nhấttheo hướng: khôi phục lại hệsinh thái RNMCG với các loạicây, con vốn có trước đây,phù hợp với yêu cầu sinh tháicủa chúng, rừng được phụchồi sẽ tạo ra môi trường, cảnhquan hài hoà, góp phần cảithiện khí hậu cho thành phố.Nhiệm vụ này đặt ra cho cácnhà khoa học, các nhà quản lývà nhân dân thành phố phảisớm nghiên cứu các giải phápvề kỹ thuật và quản lý có hiệuquả cao nhất, tiết kiệm nhất đểphủ xanh toàn bộ diện tíchRNMCG trong vòng 20 đến30 năm. Từ đó, ngay trongnăm đầu tiên (1978), TPHCMđã tiến hành trồng rừng ngaycho kịp thời vụ trong điềukiện cực kỳ khó khăn, thiếuthốn mọi bề (lương thực, thựcphẩm, nước uống, thuốc men).Điều kiện ăn ở, đi lại cho hàngngàn lao động nội thành ralàm việc trên vùng đất bùnlầy, sông nước này cũng làmột thách thức không nhỏ.Nguồn giống để trồng rừngkhông có ở thành phố mà phảithu mua, vận chuyển trên6.000 tấn giống từ Cà Mau, xatrên 500 km, nhưng yêu cầuphải bảo quản tốt, vận chuyểnnhanh (không quá 10 ngày) vàphải đưa ngay đến nơi trồng.Với sự quyết tâm và sáng tạo,sau hơn 20 năm phấn đấu liêntục (1978-1998) thành phố đãtrồng và khoanh nuôi tái sinhtự nhiên được trên 30.000 harừng. RNMCG đã được phủxanh, bảo vệ tốt và phát triểnđa dạng sinh học bền vững.Những thành quả của côngtrìnhKhôi phục màu xanh RNMCGRNMCG được khôi phụcnhanh, trên diện tích lớn và làkết quả tổng hợp của việc ứngdụng các giải pháp sáng tạo vàkhoa học trong tổ chức thicông, cũng như quản lý côngtrình. Sau 20 năm, diện tíchcác loại cây rừng trồng mới vàrừng khoanh nuôi tái sinh tựnhiên đã gần bằng lúc trướcchiến tranh, với 30.064 ha(trong đó diện tích rừng trồngmới - đước đôi, đưng, dà vôi,gõ biển là 19.082 ha; diện tíchrừng khoanh nuôi tái sinh tựnhiên là 10.982 ha).Hình thành các quần xã thựcvật, khu hệ động vật rừngSau 20 năm trồng lại rừng vàkhoanh nuôi tái sinh tự nhiên,các quần xã thực vật rừngđược hình thành, đặc trưngcho các điều kiện sinh thái lậpđịa của các loại cây rừng:quần xã mấm trắng - bầntrắng; quần xã đước - mấmđen; quần xã đước thuần loại -cây bụi; quần xã đước - dà vôi- vẹt dù; quần xã dà vôi - giá -cốc; quần xã chà là - ráng -lức - dừa lá. Khu hệ động vậtkhông xương sống, thủy sinh -70 loài; khu hệ cá - 137 loài;khu hệ lưỡng thê bò sát - 9loài; khu hệ chim - 130 loài;khu hệ thú - 19 loài. Các khuhệ động vật rừng ngập mặnngày càng sinh sôi, phát triểnđa dạng, góp phần nâng caogiá trị kinh tế và môi trườngcủa rừng ngập mặn.Hiệu quả kinh tế - xã hộiTổng mức đầu tư để khôi phụchệ sinh thái RNMCG sau 20năm bao gồm chi phí trồng,chăm sóc và bảo vệ chiếmkhoảng: 10 triệu đồng/ha x30.064 ha = 300,64 tỷ đồng.Tổng giá trị kinh tế của hệsinh thái rừng (bao gồm giá trịsử dụng trực tiếp, giá trị sửdụng gián tiếp) được tính rabằng tiền (theo IUCN, 1999)là: 7.863,4 tỷ đồng, hay 558triệu USD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh thái nhiễm chất độc sinh quyển thực vật thủy sinh thủy sản cua biển tôm cá nghêu sòGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
362 trang 70 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Tài liệu: Chu trình cacbon (C)
9 trang 35 0 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 32 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
11 trang 29 0 0
-
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
18 trang 28 0 0 -
Bài tiểu luận: Hệ sinh thái nông nghiệp
24 trang 28 0 0 -
125 trang 28 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
3 trang 27 0 0 -
5 trang 27 2 0
-
Ecosystems and Human Health - Chapter 1
59 trang 26 0 0 -
Lượng giá kinh tế giá trị du lịch từ các hệ sinh thái biển đảo Phú Quốc
11 trang 26 0 0