Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 118.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng biện chứng đã hình thành ngay từ khi triết học ra đời. Trong quátrình phát triển, phép biện chứng có ba hình thức cơ bản là phép biện chứngchất phác, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. Thời cổ đại, do trình độ tư duy phát triển chưa cao, khoa học chưa pháttriển, nên các nhà triết học chỉ dựa trên những quan sát trực tiếp, mang tính trựcquan, cảm tính để khái quát bức tranh chung của thế giới. Phép biện chứng chấtphác thể hiện rõ rệt trong “thuyết Âm - Dương”, “thuyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Chương 2: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật 1. Lịch sử phép biện chứng Tư tưởng biện chứng đã hình thành ngay từ khi triết học ra đời. Trong quátrình phát triển, phép biện chứng có ba hình thức cơ bản là phép biện chứngchất phác, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. 1.1. Phép biện chứng chất phác Thời cổ đại, do trình độ tư duy phát triển chưa cao, khoa học chưa pháttriển, nên các nhà triết học chỉ dựa trên những quan sát trực tiếp, mang tính trựcquan, cảm tính để khái quát bức tranh chung của thế giới. Phép biện chứng chấtphác thể hiện rõ rệt trong “thuyết Âm - Dương”, “thuyết Ngũ - hành” của triếthọc Trung hoa cổ đại, trong các hệ thống triết học của các nhà triết học Hy lạpcổ đại và triết học Ấn độ cổ đại. Giá trị của phép biện chứng chất phác thểhiện ở ý nghĩa vô thần, chống lại những quan điểm tôn giáo. Song phép biệnchứng này thiếu những căn cứ khoa học nên đã bị phép siêu hình xuất hiện từnửa cuối thế kỉ XV thay thế. 1.2. Phép biện chứng duy tâm khách quan Phép biện chứng duy tâm xuất hiện trong triết học cổ điển Đức cuối thế kỉXVIII, nửa đầu thế kỉ XIX. Thời kì này, khoa học đã đạt được những thành tựuxuất sắc trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Những thành tựu khoa học đó là cơ sởđể đi tới những khái quát mới về nội dung phép biện chứng. Đại diện tiêu biểu cho phép biện chứng duy tâm là Hêghen. Ông là ngườiđầu tiên xây dựng hoàn chỉnh phép biện chứng duy tâm với một hệ thống kháiniệm, phạm trù và quy luật cơ bản. Tính chất duy tâm trong phép biện chứngcủa Hêghen thể hiện ở chỗ : Ông coi “ý niệm tuyệt đối” là cái có trước, và trongquá trình vận động phát triển, “ý niệm tuyệt đối” tha hóa thành giới tự nhiên vàxã hội; cuối cùng lại trở về với chính mình trong tinh thần tuyệt đối. Sai lầmcủa phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen là ở chỗ ông cho rằng 1biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. Đó là phép biệnchứng duy tâm khách quan, thiếu triệt để, thiếu khoa học. 1.3. Phép biện chứng duy vật Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các nhà khoa học trước đó, dựatrên cơ sở khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học thời ấy và thực tiễnlịch sử loài cũng như thực tiễn xã hội, vào giữa thế kỉ XIX, C.Mác vàPh.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duyvật, về sau được V.I.Lênin phát triển vào đầu thế kỉ XX, đem lại cho phép biệnchứng một hình thức mới về chất. Đó là phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duyvật và phương pháp luận biện chứng. Chính vì vậy, nó đã khắc phục đượcnhững hạn chế của phép biện chứng chất phác thời cổ đại và những thiếu sótcủa phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại. Nó đã khái quát đúng đắnnhững quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới.Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống nhữngnguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắnhiện thực. Trong hệ thống đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lývề sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Vì thế Ph.Ăngghen đã địnhnghĩa: “phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổbiến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người vàcủa tư duy”. 2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2.1. Khái quát về mối liên hệ phổ biến Trong thế giới có vô vàn các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khácnhau. Vậy giữa chúng có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau haychúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì 2quy định mối liên hệ đó? Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó, tathấy có những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hình cho rằngcác sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnhcái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫnnhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là những quy định bềngoài, mang tính ngẫu nhiên. Tuy vậy, trong số những người theo quan điểmsiêu hình cũng có một số người cho rằng, các sự vật, hiện tượng có mối quanhệ với nhau và mối liên hệ rất đa dạng phong phú, song các hình thức liên hệkhác nhau không có khả năng chuyển hoá lẫn nhau. Chẳng hạn giới vô cơ vàgiới hữu cơ không có mối liên hệ gì với nhau, tồn tại độc lập không thâm nhậplẫn nhau; tổng số đơn giản của những con người riêng lẻ tạo thành xã hội đứngyên không vận động... Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng các sự vật,hiện tượng và các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Chương 2: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật 1. Lịch sử phép biện chứng Tư tưởng biện chứng đã hình thành ngay từ khi triết học ra đời. Trong quátrình phát triển, phép biện chứng có ba hình thức cơ bản là phép biện chứngchất phác, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. 1.1. Phép biện chứng chất phác Thời cổ đại, do trình độ tư duy phát triển chưa cao, khoa học chưa pháttriển, nên các nhà triết học chỉ dựa trên những quan sát trực tiếp, mang tính trựcquan, cảm tính để khái quát bức tranh chung của thế giới. Phép biện chứng chấtphác thể hiện rõ rệt trong “thuyết Âm - Dương”, “thuyết Ngũ - hành” của triếthọc Trung hoa cổ đại, trong các hệ thống triết học của các nhà triết học Hy lạpcổ đại và triết học Ấn độ cổ đại. Giá trị của phép biện chứng chất phác thểhiện ở ý nghĩa vô thần, chống lại những quan điểm tôn giáo. Song phép biệnchứng này thiếu những căn cứ khoa học nên đã bị phép siêu hình xuất hiện từnửa cuối thế kỉ XV thay thế. 1.2. Phép biện chứng duy tâm khách quan Phép biện chứng duy tâm xuất hiện trong triết học cổ điển Đức cuối thế kỉXVIII, nửa đầu thế kỉ XIX. Thời kì này, khoa học đã đạt được những thành tựuxuất sắc trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Những thành tựu khoa học đó là cơ sởđể đi tới những khái quát mới về nội dung phép biện chứng. Đại diện tiêu biểu cho phép biện chứng duy tâm là Hêghen. Ông là ngườiđầu tiên xây dựng hoàn chỉnh phép biện chứng duy tâm với một hệ thống kháiniệm, phạm trù và quy luật cơ bản. Tính chất duy tâm trong phép biện chứngcủa Hêghen thể hiện ở chỗ : Ông coi “ý niệm tuyệt đối” là cái có trước, và trongquá trình vận động phát triển, “ý niệm tuyệt đối” tha hóa thành giới tự nhiên vàxã hội; cuối cùng lại trở về với chính mình trong tinh thần tuyệt đối. Sai lầmcủa phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen là ở chỗ ông cho rằng 1biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. Đó là phép biệnchứng duy tâm khách quan, thiếu triệt để, thiếu khoa học. 1.3. Phép biện chứng duy vật Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các nhà khoa học trước đó, dựatrên cơ sở khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học thời ấy và thực tiễnlịch sử loài cũng như thực tiễn xã hội, vào giữa thế kỉ XIX, C.Mác vàPh.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duyvật, về sau được V.I.Lênin phát triển vào đầu thế kỉ XX, đem lại cho phép biệnchứng một hình thức mới về chất. Đó là phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duyvật và phương pháp luận biện chứng. Chính vì vậy, nó đã khắc phục đượcnhững hạn chế của phép biện chứng chất phác thời cổ đại và những thiếu sótcủa phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại. Nó đã khái quát đúng đắnnhững quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới.Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống nhữngnguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắnhiện thực. Trong hệ thống đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lývề sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Vì thế Ph.Ăngghen đã địnhnghĩa: “phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổbiến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người vàcủa tư duy”. 2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2.1. Khái quát về mối liên hệ phổ biến Trong thế giới có vô vàn các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khácnhau. Vậy giữa chúng có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau haychúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì 2quy định mối liên hệ đó? Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó, tathấy có những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hình cho rằngcác sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnhcái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫnnhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là những quy định bềngoài, mang tính ngẫu nhiên. Tuy vậy, trong số những người theo quan điểmsiêu hình cũng có một số người cho rằng, các sự vật, hiện tượng có mối quanhệ với nhau và mối liên hệ rất đa dạng phong phú, song các hình thức liên hệkhác nhau không có khả năng chuyển hoá lẫn nhau. Chẳng hạn giới vô cơ vàgiới hữu cơ không có mối liên hệ gì với nhau, tồn tại độc lập không thâm nhậplẫn nhau; tổng số đơn giản của những con người riêng lẻ tạo thành xã hội đứngyên không vận động... Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng các sự vật,hiện tượng và các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phép biện chứng biện chứng duy vật định nghĩa vật chất triết học Mác Lênin phạm trù vật chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 166 0 0
-
23 trang 162 0 0
-
38 trang 135 0 0
-
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 86 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 81 - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
41 trang 76 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng của vấn đề sinh viên ra trường thất nghiệp
0 trang 56 0 0 -
22 trang 53 0 0
-
11 trang 50 0 0
-
17 trang 47 0 0
-
13 trang 45 0 0