Hải Sâm - Thực Phẩm Và Vị Thuốc Quý Cho Phái Mạnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những hải sản quý hiếm được đàn ông ưa chuộng đó chính là hải sâm hay còn gọi là đỉa biển. Đó là một loại động vật không xương, sống ở biển, trên đáy cát hoặc san hô chết. Hải sâm xưa được dùng cho các vua chúa quan lại thưởng thức, nay dùng để chế biến các món ăn, làm thuốc rất có giá trị về mặt dinh dưỡng và chữa các bệnh khó nói ở nam giới như liệt dương. Theo y học cổ truyền, hải sâm vị mặn, tính ấm, có công dụng bổ thận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải Sâm - Thực Phẩm Và Vị Thuốc Quý Cho Phái Mạnh Hải Sâm - Thực Phẩm Và Vị Thuốc Quý Cho Phái Mạnh Một trong những hải sản quý hiếm được đàn ông ưa chuộng đó chính là hải sâm hay còn gọi là đỉa biển. Đó là một loại động vật không xương, sống ở biển, trên đáy cát hoặc san hô chết. Hải sâm xưa được dùng cho các vua chúa quan lại thưởng thức, nay dùng để chế biến các món ăn, làm thuốc rất có giá trị về mặt dinh dưỡng và chữa các bệnh khó nói ở nam giới như liệt dương. Theo y học cổ truyền, hải sâm vị mặn, tính ấm, có công dụng bổ thận ích tinh, dưỡng huyết nhuận táo, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như tinh huyết hao tổn, hư nhược, liệt dương, di tinh, mộng tinh, tiểu tiện nhiều lần, táo bón. Trong 100g hải sâm khô có chứa 76g protein, ngoài ra còn nhiều nguyên tố vi lượng như P, Cu, Fe... Có thể dùng hải sâm tươi và khô đều được. - Hải sâm xào mướp đắng: hải sâm tươi 200g, mướp đắng 400g, hành hoa, dầu ăn, gia vị đủ dùng. Hải sâm rửa sạch, bỏ nội tạng, thái miếng nhỏ. Mướp đắng bỏ ruột, rửa sạch, thái nhỏ. Bắc chảo lên bếp, đổ dầu ăn cho sôi, cho hải sâm vào xào chín tới, sau đó cho mướp đắng vào xào cùng tới khi mướp chín nêm gia vị, cho hành hoa vào và bắc xuống. Dùng nóng. Hải sâm xào mướp đắng - Hải sâm hầm thịt dê: Hải sâm khô 50g, thịt dê tươi 100g, gia vị, nước đủ dùng. Hải sâm ngâm nước tới khi mềm, rửa sạch, thái nhỏ. Thịt dê rửa sạch, thái quân cờ. Cho thịt dê vào nồi, đảo qua với dầu ăn và gia vị, sau đó cho hải sâm vào đảo cùng, đổ nước xâm xấp đun tới khi thịt dê chín nhừ là dùng được. Nên ăn nóng. - Chè hải sâm: Gạo lứt 20g, hải sâm 20g, đường, nước đủ dùng. Hải sâm thái miếng nhỏ, nấu chung với gạo đến khi gạo nhừ thì cho đường vào là dùng được. Ăn mỗi ngày một bát, ăn trong 5 ngày. Món chè có tác dụng bổ tinh tủy, ích huyết. Thích hợp với những người thận yếu, hay ra mồ hôi trộm, bị di, mộng tinh. Chè hải sâm - Hải sâm nấu mực, chim cút: Chim cút 1 con, hải sâm, mực khô 50g, hành hoa, gừng, gia vị mỗi thứ một ít. Chim cút làm sạch lông, nội tạng rửa sạch; mực và hải sâm ngâm nước cho nở, rửa sạch thái nhỏ. Cho chim c út và mực vào hầm khoảng 30 phút, sau đó cho hải sâm, gia vị vào nấu sôi là dùng được. Món ăn này có tác dụng bổ thận dưỡng huyết, cường gân tráng cốt. Những người xuất tinh sớm, di tinh do thận nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải Sâm - Thực Phẩm Và Vị Thuốc Quý Cho Phái Mạnh Hải Sâm - Thực Phẩm Và Vị Thuốc Quý Cho Phái Mạnh Một trong những hải sản quý hiếm được đàn ông ưa chuộng đó chính là hải sâm hay còn gọi là đỉa biển. Đó là một loại động vật không xương, sống ở biển, trên đáy cát hoặc san hô chết. Hải sâm xưa được dùng cho các vua chúa quan lại thưởng thức, nay dùng để chế biến các món ăn, làm thuốc rất có giá trị về mặt dinh dưỡng và chữa các bệnh khó nói ở nam giới như liệt dương. Theo y học cổ truyền, hải sâm vị mặn, tính ấm, có công dụng bổ thận ích tinh, dưỡng huyết nhuận táo, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như tinh huyết hao tổn, hư nhược, liệt dương, di tinh, mộng tinh, tiểu tiện nhiều lần, táo bón. Trong 100g hải sâm khô có chứa 76g protein, ngoài ra còn nhiều nguyên tố vi lượng như P, Cu, Fe... Có thể dùng hải sâm tươi và khô đều được. - Hải sâm xào mướp đắng: hải sâm tươi 200g, mướp đắng 400g, hành hoa, dầu ăn, gia vị đủ dùng. Hải sâm rửa sạch, bỏ nội tạng, thái miếng nhỏ. Mướp đắng bỏ ruột, rửa sạch, thái nhỏ. Bắc chảo lên bếp, đổ dầu ăn cho sôi, cho hải sâm vào xào chín tới, sau đó cho mướp đắng vào xào cùng tới khi mướp chín nêm gia vị, cho hành hoa vào và bắc xuống. Dùng nóng. Hải sâm xào mướp đắng - Hải sâm hầm thịt dê: Hải sâm khô 50g, thịt dê tươi 100g, gia vị, nước đủ dùng. Hải sâm ngâm nước tới khi mềm, rửa sạch, thái nhỏ. Thịt dê rửa sạch, thái quân cờ. Cho thịt dê vào nồi, đảo qua với dầu ăn và gia vị, sau đó cho hải sâm vào đảo cùng, đổ nước xâm xấp đun tới khi thịt dê chín nhừ là dùng được. Nên ăn nóng. - Chè hải sâm: Gạo lứt 20g, hải sâm 20g, đường, nước đủ dùng. Hải sâm thái miếng nhỏ, nấu chung với gạo đến khi gạo nhừ thì cho đường vào là dùng được. Ăn mỗi ngày một bát, ăn trong 5 ngày. Món chè có tác dụng bổ tinh tủy, ích huyết. Thích hợp với những người thận yếu, hay ra mồ hôi trộm, bị di, mộng tinh. Chè hải sâm - Hải sâm nấu mực, chim cút: Chim cút 1 con, hải sâm, mực khô 50g, hành hoa, gừng, gia vị mỗi thứ một ít. Chim cút làm sạch lông, nội tạng rửa sạch; mực và hải sâm ngâm nước cho nở, rửa sạch thái nhỏ. Cho chim c út và mực vào hầm khoảng 30 phút, sau đó cho hải sâm, gia vị vào nấu sôi là dùng được. Món ăn này có tác dụng bổ thận dưỡng huyết, cường gân tráng cốt. Những người xuất tinh sớm, di tinh do thận nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa ẩm thực đề thi văn hóa ẩm thực khuynh hướng ẩm thực chuyên ngành ẩm thực công nghệ thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 411 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 246 5 0 -
69 trang 228 5 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 223 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 192 0 0 -
14 trang 189 0 0