Hải Vương tinh (Phần 1)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau quyển Thổ tinh, thuvienvatly.com mời các bạn tiếp tục tìm hiểu hệ mặt trời của chúng ta qua các tập sách về những hành tinh khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải Vương tinh (Phần 1) Hải Vương tinh (Phần 1) Sau quyển Thổ tinh, thuvienvatly.com mời các bạn tiếp tục tìm hiểu hệ mặttrời của chúng ta qua các tập sách về những hành tinh khác. Hãy lên đường chinhphục và khám phá hành tinh tiếp theo Hải Vương tinh! 1 Khám phá kép Đến cuối thế kỉ thứ 18, mọi người đều tin rằng hệ mặt trời chỉ có sáu hànhtinh. Sau đó, Thiên Vương tinh được William Herschel khám phá ra vào năm 1781.Với sự khám phá ra hành tinh thứ bảy này, các nhà thiên văn học trở nên hiếu kìhơn bao giờ hết. Rốt cuộc thì còn có cái gì nằm ngoài kia nữa không? Nhà thiên văn học kiêm thầy tu Nhà thiên văn học đầu tiên dự đoán sự tồn tại của hành tinh thứ tám là nhàthiên văn học người Pháp, Alexis Bouvard. Bouvard có thiên bẩm hiếm có đối vớimột nhà khoa học. Ông sinh năm 1767 ở miền quê nước Pháp, không hề quatrường lớp nào, và được nuôi dạy thành một thầy tu. Tuy nhiên, ông yêu thíchkhoa học đến mức ông đã rời nhà lên Paris khi ông còn là một thiếu niên. Thời gianở Paris – ông nhận làm bất cứ công việc gì để kiếm sống – ông tự mình tìm hiểutoán học. Bouvard thông minh đến mức ông sớm trở thành phụ tá cho một nhàthiên văn học khác, Pierre Laplace. Vào thập niên 1820, Bouvard đang làm việc với tư cách nhà thiên văn và nhàtoán học. Ông để ý thấy quỹ đạo của Thiên Vương tinh xung quanh Mặt trời biểuhiện một số chuyển động kì lạ. Bouvard nghĩ sự “chao đảo” đó phải có nguyên dolà lực hấp dẫn của một vật thể khác hút lấy Thiên Vương tinh. Tuy nhiên, Bouvardkhông phải là người khám phá ra hành tinh thứ tám đang gây ra các chuyển độngtrong quỹ đạo của Thiên Vương tinh.Phần tiếp theo: John Couch Adams
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hải Vương tinh (Phần 1) Hải Vương tinh (Phần 1) Sau quyển Thổ tinh, thuvienvatly.com mời các bạn tiếp tục tìm hiểu hệ mặttrời của chúng ta qua các tập sách về những hành tinh khác. Hãy lên đường chinhphục và khám phá hành tinh tiếp theo Hải Vương tinh! 1 Khám phá kép Đến cuối thế kỉ thứ 18, mọi người đều tin rằng hệ mặt trời chỉ có sáu hànhtinh. Sau đó, Thiên Vương tinh được William Herschel khám phá ra vào năm 1781.Với sự khám phá ra hành tinh thứ bảy này, các nhà thiên văn học trở nên hiếu kìhơn bao giờ hết. Rốt cuộc thì còn có cái gì nằm ngoài kia nữa không? Nhà thiên văn học kiêm thầy tu Nhà thiên văn học đầu tiên dự đoán sự tồn tại của hành tinh thứ tám là nhàthiên văn học người Pháp, Alexis Bouvard. Bouvard có thiên bẩm hiếm có đối vớimột nhà khoa học. Ông sinh năm 1767 ở miền quê nước Pháp, không hề quatrường lớp nào, và được nuôi dạy thành một thầy tu. Tuy nhiên, ông yêu thíchkhoa học đến mức ông đã rời nhà lên Paris khi ông còn là một thiếu niên. Thời gianở Paris – ông nhận làm bất cứ công việc gì để kiếm sống – ông tự mình tìm hiểutoán học. Bouvard thông minh đến mức ông sớm trở thành phụ tá cho một nhàthiên văn học khác, Pierre Laplace. Vào thập niên 1820, Bouvard đang làm việc với tư cách nhà thiên văn và nhàtoán học. Ông để ý thấy quỹ đạo của Thiên Vương tinh xung quanh Mặt trời biểuhiện một số chuyển động kì lạ. Bouvard nghĩ sự “chao đảo” đó phải có nguyên dolà lực hấp dẫn của một vật thể khác hút lấy Thiên Vương tinh. Tuy nhiên, Bouvardkhông phải là người khám phá ra hành tinh thứ tám đang gây ra các chuyển độngtrong quỹ đạo của Thiên Vương tinh.Phần tiếp theo: John Couch Adams
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 52 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 41 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 39 0 0