Hàm đơn điệu và một số ứng dụng của phép đơn điệu hóa hàm số
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.31 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm khảo sát sâu hơn về lớp các hàm đơn điệu, tựa đơn điệu và các dạng toán ứng dụng liên quan cho ta hiểu sâu sắc hơn về lý thuyết cũng như các ứng dụng liên quan đến hàm số và nêu bật vai trò quan trọng của hàm đơn điệu, tựa đơn điệu trong các dạng toán thi HSG quốc gia và Olympic quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm đơn điệu và một số ứng dụng của phép đơn điệu hóa hàm số Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018HÀM ĐƠN ĐIỆU VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHÉP ĐƠN ĐIỆU HÓA HÀM SỐ Lê Văn Hiểu Trường THPT Yên Khánh B, Huyện Yên Khánh, Ninh Bình Tóm tắt nội dung Lớp các hàm số đơn điệu và lồi, lõm có vị trí rất quan trọng trong Giải tích Toán học vì nó không những là một đối tượng nghiên cứu trọng tâm của nhiều mô hình toán học mà còn là một công cụ đắc lực để khảo sát bất đẳng thức và các bài toán cực trị. Trong hầu hết các kì thi học sinh giỏi toán quốc gia và Olympic toán quốc tế thì các bài toán về hàm số thường được đề cập đến và được xem như những dạng toán rất khó của bậc phổ thông. Báo cáo này nhằm khảo sát sâu hơn về lớp các hàm đơn điệu, tựa đơn điệu và các dạng toán ứng dụng liên quan cho ta hiểu sâu sắc hơn về lý thuyết cũng như các ứng dụng liên quan đến hàm số và nêu bật vai trò quan trọng của hàm đơn điệu, tựa đơn điệu trong các dạng toán thi HSG quốc gia và Olympic quốc tế. 1 Hàm đơn điệu Trong chương trình giải tích, chúng ta đã biết đến các tiêu chuẩn để nhận biết khi nào thì một hàm số khả vi cho trước trên khoảng ( a, b) là một hàm đơn điệu trên khoảng đó. Các định lí sau đây cho ta một số đặc trưng đơn giản khác của hàm đơn điệu. Định lý 1 (xem [2-6]). Hàm số f ( x ) xác định trên R+ là một hàm đơn điệu tăng khi và chỉ khi với mọi cặp bộ số dương a1 , a2 , . . . , an và x1 , x2 , . . . , xn , ta đều có n n n ∑ ak f ( xk ) ≤ ∑ ak f ∑ xk . (1.1) k =1 k =1 k =1 Định lý 2 (xem [2-6]). Để bất đẳng thức n n ∑ f ( xk ) ≤ f ∑ xk , (1.2) k =1 k =1 f (x) được thỏa mãn với mọi bộ số dương x1 , x2 , . . . , xn , điều kiện đủ là hàm g( x ) := x đơn điệu tăng trên R+ . 80 Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 f (x)Hệ quả 1. Giả sử g( x ) = là hàm đơn điệu tăng trong [0, +∞]. Khi đó, với mọi dãy xsố dương và giảm x1 , x2 , . . . , xn , ta đều có n −1 f ( x1 − x n ) ≥ ∑ f ( x k ) − f ( x k +1 ) . k =1Nhận xét 1. Tương tự, ta cũng phát biểu các đặc trưng với hàm đơn điệu giảm.Định lý 3 (xem [2-6]). Để bất đẳng thức n n ∑ f ( xk ) ≥ f ∑ xk , k =1 k =1 f (x)được thỏa mãn với mọi bộ số dương x1 , x2 , . . . , xn , điều kiện đủ là hàm g( x ) := xđơn điệu giảm trên R+ .Định lý 4 (xem [2-6]). Giả thiết rằng, với mọi cặp bộ số dươnga1 , a2 , . . . , an ; x1 , x2 , . . . , xn , ta đều có n n ∑ ak f ( xk ) ≥ f ∑ ak xk , (1.3) k =1 k =1thì f ( x ) = ax, trong đó a là hằng số.Định lý 5 (Maclaurin, Cauchy). Giả thiết rằng f ( x ) là một hàm đơn điệu giảm trên(0, +∞). Khi đó, ta luôn có n Z n n −1 ∑ f (k) ≤ 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm đơn điệu và một số ứng dụng của phép đơn điệu hóa hàm số Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018HÀM ĐƠN ĐIỆU VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHÉP ĐƠN ĐIỆU HÓA HÀM SỐ Lê Văn Hiểu Trường THPT Yên Khánh B, Huyện Yên Khánh, Ninh Bình Tóm tắt nội dung Lớp các hàm số đơn điệu và lồi, lõm có vị trí rất quan trọng trong Giải tích Toán học vì nó không những là một đối tượng nghiên cứu trọng tâm của nhiều mô hình toán học mà còn là một công cụ đắc lực để khảo sát bất đẳng thức và các bài toán cực trị. Trong hầu hết các kì thi học sinh giỏi toán quốc gia và Olympic toán quốc tế thì các bài toán về hàm số thường được đề cập đến và được xem như những dạng toán rất khó của bậc phổ thông. Báo cáo này nhằm khảo sát sâu hơn về lớp các hàm đơn điệu, tựa đơn điệu và các dạng toán ứng dụng liên quan cho ta hiểu sâu sắc hơn về lý thuyết cũng như các ứng dụng liên quan đến hàm số và nêu bật vai trò quan trọng của hàm đơn điệu, tựa đơn điệu trong các dạng toán thi HSG quốc gia và Olympic quốc tế. 1 Hàm đơn điệu Trong chương trình giải tích, chúng ta đã biết đến các tiêu chuẩn để nhận biết khi nào thì một hàm số khả vi cho trước trên khoảng ( a, b) là một hàm đơn điệu trên khoảng đó. Các định lí sau đây cho ta một số đặc trưng đơn giản khác của hàm đơn điệu. Định lý 1 (xem [2-6]). Hàm số f ( x ) xác định trên R+ là một hàm đơn điệu tăng khi và chỉ khi với mọi cặp bộ số dương a1 , a2 , . . . , an và x1 , x2 , . . . , xn , ta đều có n n n ∑ ak f ( xk ) ≤ ∑ ak f ∑ xk . (1.1) k =1 k =1 k =1 Định lý 2 (xem [2-6]). Để bất đẳng thức n n ∑ f ( xk ) ≤ f ∑ xk , (1.2) k =1 k =1 f (x) được thỏa mãn với mọi bộ số dương x1 , x2 , . . . , xn , điều kiện đủ là hàm g( x ) := x đơn điệu tăng trên R+ . 80 Hội thảo khoa học, Ninh Bình 15-16/09/2018 f (x)Hệ quả 1. Giả sử g( x ) = là hàm đơn điệu tăng trong [0, +∞]. Khi đó, với mọi dãy xsố dương và giảm x1 , x2 , . . . , xn , ta đều có n −1 f ( x1 − x n ) ≥ ∑ f ( x k ) − f ( x k +1 ) . k =1Nhận xét 1. Tương tự, ta cũng phát biểu các đặc trưng với hàm đơn điệu giảm.Định lý 3 (xem [2-6]). Để bất đẳng thức n n ∑ f ( xk ) ≥ f ∑ xk , k =1 k =1 f (x)được thỏa mãn với mọi bộ số dương x1 , x2 , . . . , xn , điều kiện đủ là hàm g( x ) := xđơn điệu giảm trên R+ .Định lý 4 (xem [2-6]). Giả thiết rằng, với mọi cặp bộ số dươnga1 , a2 , . . . , an ; x1 , x2 , . . . , xn , ta đều có n n ∑ ak f ( xk ) ≥ f ∑ ak xk , (1.3) k =1 k =1thì f ( x ) = ax, trong đó a là hằng số.Định lý 5 (Maclaurin, Cauchy). Giả thiết rằng f ( x ) là một hàm đơn điệu giảm trên(0, +∞). Khi đó, ta luôn có n Z n n −1 ∑ f (k) ≤ 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàm đơn điệu Phép đơn điệu hóa hàm số Mô hình toán học Bài toán cực trị Bất đẳng thức thứ tự Chebyshev Hàm số sơ cấp đơn điệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 2 - Mô hình toán học hệ thống điều khiển liên tục
54 trang 52 0 0 -
Ứng dụng tâm tỉ cự giải bài toán cực trị Hình học
10 trang 49 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 2
54 trang 46 0 0 -
Mô hình tính toán dao động nhiệt độ tường lò quay xi măng
4 trang 43 0 0 -
Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển
107 trang 37 0 0 -
Luận án Tiến sỹ Toán học: Về quy tắc Fermat trong bài toán cực trị từ toán sơ cấp đến toán cao cấp
63 trang 35 0 0 -
Dãy truy hồi tuyến tính cấp một - Một mô hình toán học đơn giản của nhiều bài toán thực tế
16 trang 28 0 0 -
Tính toán thiết kế các thành phần của máy sấy bơm nhiệt hai dàn bay hơi
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 2)
4 trang 27 0 0