Hàm lượng ôxy hòa tan
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.20 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua kết quả nghiên cứu nhiều hồ đã xác định được hàm lương ôxy hòa tan trên tầng mặt biến động từ 4-11,5 mgO2/l, trung bình từ 6,5-8,5 mgO2/l. Hàm lượng ôxy hòa tan cũng có qui luật biến động tương tự như ở hồ thiên nhiên .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng ôxy hòa tanHàm lượng ôxy hòa tan. Qua kết quả nghiên cứu nhiều hồ đã xác địnhđược hàm lương ôxy hòa tan trên tầng mặt biến độngtừ 4-11,5 mgO2/l, trung bình từ 6,5-8,5 mgO2/l. Hàmlượng ôxy hòa tan cũng có qui luật biến động tươngtự như ở hồ thiên nhiên . Tức là cũng có qui luật biếndộng theo chu kỳ ngày - đêm; theo tầng nước. Riêng sự biến động theo tầng nước ở các hồ lớnvà sâu (Cấm Sơn, Hòa Bình ...)do hồ rộng, điều kiệnsóng gió lớn nên tốc độ giảm của hàm lượng ôxy hòatan là tương đối chậm.Tóm lại: Qua các dẫn liệu nêu trên có thể thấyhàm lượng ôxy hòa tan trong các sông hồ mặt nướclớn tương đối cao, phần lớn đạt trên mức bão hòa. Nguyên nhân có sự hòa tan cao là do sóng, gió,nước chảy. Riêng ở hồ thiên nhiên và hồ chứa nướctrong thời kỳ giàu dinh dưỡng tác dụng hô hấp vàquang hợp của sinh vật phù du cũng đóng vai tròtương đối quan trọng trong việc làm tăng hàm lượngôxy hòa tan trong nước. Mặt khác mật độ cá và thủy sinh vật trong nướccòn thấp nên mức độ tiêu hao oxy chưa lớn. Tuy hàmlượng ôxy hòa tan có giảm dần, nhưng chỉ trừ tầngsát đáy là hàm lượng oxy quá thấp còn ở độ sâukhoảng 20m trở lại ôxy hòa tan vẫn đủ cung cấp chocác loài cá nuôi thuộc họ cá chép phát triển bìnhthường.5- Hàm lượng C02 hòa tan và các chất khí khác Tại các hồ chứa nước khí CO2 tồn tại với hàmlượng từ 1 - 5mg/lít, gần bằng ở sông. Xuống dướicác tầng sâu khí CO2 cũng tăng dần. Qua các theo dõiở hồ chứa nước Cấm Sơn và các hồ khác, nước ởtầng đáy khu vực hạ lưu gần cửa cống của hồ chứa dotích lũy nhiều chất hữu cơ dưới đáy, đến mùa nóngnhiệt độ cao, chất hữu cơ phân hủy mạnh sinh ra hiệntượng thiếu Oxy, đồng thời phát sinh ra các loại khíđộc như NH3; CH4; H2S... có mùi thối khó chịu bốclên và thoát ra ở phía hạ lưu các cửa cồng khi mới xảnước và mất dần khi cho nước chảy nhiều ngày liêntục.6- Hàm lượng Cl- và độ cứng tổng cộng Ở các hồ chứa nước hàm lượng Cl- biến độngkhông lớn lắm, thường từ 4-8mg/lít (trung bình 5-6mg/lít). Nhận xét chung: ở cả 3 loại vùng nước (sông, hồthiên nhiên, hồ chứa nước) hàm lượng Cl- tương đốiổn định và không có sự chênh lệch giữa các nguồnnước. * Độ cứng: So với phạm vi độ cứng tổng cộng vàhàm lượng Cl- đối với sinh vật nước ngọt, các chỉtiêu mà chúng ta đã phân tích được là bình thường(trừ một số vùng cửa sông, hồ thiên nhiên ở và cácsông nước mặn ở ven biển).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm lượng ôxy hòa tanHàm lượng ôxy hòa tan. Qua kết quả nghiên cứu nhiều hồ đã xác địnhđược hàm lương ôxy hòa tan trên tầng mặt biến độngtừ 4-11,5 mgO2/l, trung bình từ 6,5-8,5 mgO2/l. Hàmlượng ôxy hòa tan cũng có qui luật biến động tươngtự như ở hồ thiên nhiên . Tức là cũng có qui luật biếndộng theo chu kỳ ngày - đêm; theo tầng nước. Riêng sự biến động theo tầng nước ở các hồ lớnvà sâu (Cấm Sơn, Hòa Bình ...)do hồ rộng, điều kiệnsóng gió lớn nên tốc độ giảm của hàm lượng ôxy hòatan là tương đối chậm.Tóm lại: Qua các dẫn liệu nêu trên có thể thấyhàm lượng ôxy hòa tan trong các sông hồ mặt nướclớn tương đối cao, phần lớn đạt trên mức bão hòa. Nguyên nhân có sự hòa tan cao là do sóng, gió,nước chảy. Riêng ở hồ thiên nhiên và hồ chứa nướctrong thời kỳ giàu dinh dưỡng tác dụng hô hấp vàquang hợp của sinh vật phù du cũng đóng vai tròtương đối quan trọng trong việc làm tăng hàm lượngôxy hòa tan trong nước. Mặt khác mật độ cá và thủy sinh vật trong nướccòn thấp nên mức độ tiêu hao oxy chưa lớn. Tuy hàmlượng ôxy hòa tan có giảm dần, nhưng chỉ trừ tầngsát đáy là hàm lượng oxy quá thấp còn ở độ sâukhoảng 20m trở lại ôxy hòa tan vẫn đủ cung cấp chocác loài cá nuôi thuộc họ cá chép phát triển bìnhthường.5- Hàm lượng C02 hòa tan và các chất khí khác Tại các hồ chứa nước khí CO2 tồn tại với hàmlượng từ 1 - 5mg/lít, gần bằng ở sông. Xuống dướicác tầng sâu khí CO2 cũng tăng dần. Qua các theo dõiở hồ chứa nước Cấm Sơn và các hồ khác, nước ởtầng đáy khu vực hạ lưu gần cửa cống của hồ chứa dotích lũy nhiều chất hữu cơ dưới đáy, đến mùa nóngnhiệt độ cao, chất hữu cơ phân hủy mạnh sinh ra hiệntượng thiếu Oxy, đồng thời phát sinh ra các loại khíđộc như NH3; CH4; H2S... có mùi thối khó chịu bốclên và thoát ra ở phía hạ lưu các cửa cồng khi mới xảnước và mất dần khi cho nước chảy nhiều ngày liêntục.6- Hàm lượng Cl- và độ cứng tổng cộng Ở các hồ chứa nước hàm lượng Cl- biến độngkhông lớn lắm, thường từ 4-8mg/lít (trung bình 5-6mg/lít). Nhận xét chung: ở cả 3 loại vùng nước (sông, hồthiên nhiên, hồ chứa nước) hàm lượng Cl- tương đốiổn định và không có sự chênh lệch giữa các nguồnnước. * Độ cứng: So với phạm vi độ cứng tổng cộng vàhàm lượng Cl- đối với sinh vật nước ngọt, các chỉtiêu mà chúng ta đã phân tích được là bình thường(trừ một số vùng cửa sông, hồ thiên nhiên ở và cácsông nước mặn ở ven biển).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn thủy sản đánh bắt thủy sản xử lý nước thải kỹ thuật nuôi cá quản lý cá nuôiTài liệu liên quan:
-
191 trang 174 0 0
-
7 trang 148 0 0
-
37 trang 139 0 0
-
22 trang 126 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
0 trang 113 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
108 trang 100 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 96 0 0 -
35 trang 88 0 0