HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN TRONG CÁC LOÀI HẢI SẢN ĐƯỢC TIÊU DÙNG PHỔ BIẾN Ở NHA TRANG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN TRONG CÁC LOÀI HẢI SẢN ĐƯỢC TIÊU DÙNG PHỔ BIẾN Ở NHA TRANGTạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 6: 937 - 941 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN TRONG CÁC LOÀI HẢI SẢN ĐƯỢC TIÊU DÙNG PHỔ BIẾN Ở NHA TRANG Mercury Concentrations of Popularly Consumed Seafoods in Nha Trang Nguyễn Thuần Anh Khoa Công Nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang Địa chỉ email tác giả liên hệ: nguyen.thuananh@gmail.com Ngày gửi bài: 19.09.2011; Ngày chấp nhận:15.11.2011 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin có giá trị cho việc đánh giá phơi nhiễm và đánh giá nguy cơ của người dân thành phố Nha Trang đối với thủy ngân do tiêu thụ các loài hải sản được tiêu dùng phổ biến. Hàm lượng thuỷ ngân được khảo sát từ tháng 5/2008 đến tháng 1/2009 trong các loài hải sản được tiêu dùng phổ biến bằng phương pháp ICP-MS. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hàm lượng thuỷ ngân trong các loài hải sản được tiêu dùng phổ biến ở các chợ của Nha Trang nằm trong khoảng 0.02¸0.087 mg/kg và dưới giới hạn tối đa của qui định Việt Nam, Châu Âu và Codex. Từ khoá: Hải sản, thuỷ ngân, Nha Trang ABSTRACT The aim of this study was to provide valuable information for exposure evaluation and risk assessment of Nhatrang consumers to mercury contaminantion due to shellfish consumption. Mercury contamination levels were investigated from May 2008 to January 2009 in some seafoods popularly consumed by Inductively Coupled Plasma- Mass Spectrometry (ICP-MS). Results showed that mercury levels in the seafoods popularly consumed in the local markets in Nhatrang were 0.02¸0.087 mg/kg, which were within the maximum limits of the current regulations of Vietnam, European community and Codex. Key words: Mercury, Nhatrang, seafood. hoạt, công nghiệp và nông nghiệp của con1. ĐẶT V ẤN ĐỀ người góp 30- 40% vào việc làm cho môi Thủy ngân là một trong số các kim loại trường nhiễm thủy ngân (C SH P F , 1996).nặng có tính tích lũy và rất độc ngay cả khi Thủy ngân nhiễm vào thực phẩm qua haitồn tại ở dạng vết. Thủy ngân gây độc chủ nguồn chính là đất và nước. Các loài hải sảnyếu lên thận và thần kinh (Dab và cs., 1999). được tiêu dùng phổ biến được chọn lựa làmThủy ngân tồn tại ở 3 dạng hóa học: nguyên đối tượng để đánh giá mức độ ô nhiễm thủytố, muối thủy ngân và methyl thủy ngân, ngân với hai lý do chính. Một là do hải sảntrong đó metyl thủy ngân có tác dụng độc được coi là nguồn thực phẩm quan trọngnghiêm trọng nhất. Metyl thủy ngân gây độc cung cấp protein, khoáng và axit béo khônghệ thần kinh ở người lớn và độc tính lên thai no như omega 3. Mặt khác, hải sản có khản h i. N goài ra, metyl thủy ngân có thể gây năng tích tụ các chất ô nhiễm, đặc biệt làtác dụng độc đến các nhiễm sắc thể và có thể kim loại nặng (Miquel, 2001). Có một vàidi truyền hiệu ứng gây độc cho đời sau. nghiên cứu về hàm lượng thủy ngân t r on gNguồn thủy ngân chính là từ khí thải tự hải sản ở Việt Nam, tuy nhiên các nghiênnhiên của vỏ địa cầu. Các hoạt động sinh cứu này chỉ được tiến hành trên một vài loài 937 Hàm lượng thủy ngân trong các loài hải sản được tiêu dùng phổ biến ở Nha Tranghải sản. Ngoài ra, các mẫu nghiên cứu được đụn, mực ống) đã được lấy mẫu để xác địnhlấy không đại diện cho các hải sản được tiêu thủy ngân. 4 mẫu hỗn hợp (hai mảnh vỏ,thụ phổ biến. Để có thể có các giải pháp cụ chân đầu, chân bụng và giáp xác) đã đượcthể để bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng chuẩn bị để làm giảm số mẫu mà không làmcần tiến hành nghiên cứu xác định hàm giảm độ chính xác của kết quả (WHO, 1985).lượng thủy ngân trong các loài hải sản được Tỷ lệ nhuyễn thể trong mỗi hỗn hợp mẫutiêu thụ phổ biến ở Nha Trang, đại diện cho thành phần được lấy từ số liệu của cuộc điềuthành phố ven biển miền trung trong tiêu tra tiêu thụ (Nguyễn, 2010) và được trìnhthụ hải sản. Các số liệu này sẽ là nền tảng bày ở bảng 1.để đánh giá nguy cơ của người tiêu dùng đối Sáu mẫu thành phần (200g) của cùng hỗnvới thủy ngân do tiêu thụ các loài hải sản hợp ở 6 nơi bán được gộp lại và đồng hóa để cóđược tiêu dùng phổ biến. được mẫu đồng nhất (1200g) đem phân tích. Nguồn gốc và phân bố của 6 mẫu thành phần2. ĐỐI TƯỢ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN vai trò nông nghiệp kỹ thuật trồng cây báo cáo khoa học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
63 trang 315 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
13 trang 265 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 200 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0 -
112 trang 188 0 0