Danh mục

Ham muốn xê dịch và con người truy tìm bản thể trong kể xong rồi đi của Nguyễn Bình Phương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.63 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những cốt tủy của con người là “tính tiềm năng” (Heidegger). Con người là khả thể, luôn dự phóng và chấp nhận dấn thân để tự làm cho mình thành người, tự do trở thành con người như mình muốn. “Tôi lựa chọn và tôi hoàn thành” (Sartre). Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI khẳng định con người là trung tâm, là trung tâm của những ham muốn nhân bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ham muốn xê dịch và con người truy tìm bản thể trong kể xong rồi đi của Nguyễn Bình PhươngUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC HAM MUỐN XÊ DỊCH VÀ CON NGƯỜI TRUY TÌM BẢN THỂ TRONG KỂ XONG RỒI ĐI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Nhận bài: 22 – 12 – 2017 Trang Huyền Trinha, Bùi Bích Hạnhb* Chấp nhận đăng: 20 – 03 – 2018 Tóm tắt: Một trong những cốt tủy của con người là “tính tiềm năng” (Heidegger). Con người là khả thể, http://jshe.ued.udn.vn/ luôn dự phóng và chấp nhận dấn thân để tự làm cho mình thành người, tự do trở thành con người như mình muốn. “Tôi lựa chọn và tôi hoàn thành” (Sartre). Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI khẳng định con người là trung tâm, là trung tâm của những ham muốn nhân bản. Nhà văn để cho nhân vật sống tự nhiên, tẩy trần vỏ bọc màu mè, tẩy trắng hư danh và đưa con người đến với những phi lí lưu vong để con người sống trong tư cách nhân vị. Nếu việc bị ném vào hoàn cảnh là kích thước của quá khứ, còn dự phóng là kích thước của tương lai thì hiện tại là sự dấn thân để lựa chọn khả thể nhằm chứng thực nhân vị. Đây là tinh thần của chủ nghĩa hiện sinh và của cả văn học hiện sinh có mặt trong Kể xong rồi đi của Nguyễn Bình Phương. Theo đó không chỉ mỗi nhân vật xê dịch mà cả một cõi nhân quần nhộn nhạo cùng xê dịch trong tác phẩm. Ham muốn xê dịch sẽ là một biểu hiện để con người truy tìm bản thể từ những mặc cảm vong thân và ruồng bỏ. Từ khóa: Nguyễn Bình Phương; xê dịch; tiểu thuyết; mặc cảm vong thân; ruồng bỏ. người, tức là sự tồn tại của con người chỉ thành tựu. Khi1. Đặt vấn đề ta nắm bắt được những khả thể riêng biệt nhất của ta, Hiện sinh, một trong “những tiếng kêu lớn của chủ thay vì để tan chảy tiêu biến giữa cuộc đời bề bộn theonghĩa nhân bản hiện đại” [4, tr.1], đã góp phần làm nên một cách vô tri. Cứ như thế con người chính là tương laichiều kích con người. Với khái niệm Dasein, chủ nghĩa của con người nên luôn phải xê dịch. Lối thực hành lạchiện sinh đã cho con người hiện hữu trong thời gian, thú này trở thành ham muốn của con người. Bởi nếugiữa cuộc đời. Đó là sự tồn tại của một tư cách nhân vị không chỉ là một Dasein tồn tại - tự mình đông cứng rồivới những gì riêng có nơi con người: ý thức, xúc cảm, tự tiêu biến giữa cuộc đời. Nếu cho rằng “tồn tại và dấncảnh trạng, lo âu, dự tính… Theo quan niệm của thuyết thân là hai nẻo đường của thuyết nhân bản” [8, tr.133]hiện sinh, con người chỉ hữu tại thế khi chứng thực thì ham muốn xê dịch của con người khởi sinh từ haiđược sự hiện tồn. Nếu Sartre đóng dấu tư tưởng triết nẻo đường ấy. Nguyễn Bình Phương là hiện tượng sángthuyết cá nhân bởi tuyên ngôn “Địa ngục là người tác văn chương hậu hiện đại Việt Nam mang tâm thứckhác” [8, tr.161] để nói đến nguy cơ thường trực bị đe hiện sinh, mà ham muốn xê dịch là cốt tủy. Kể xong rồidọa của con người là từ sự “Tồn tại - cho mình” đi của Nguyễn Bình Phương là một cuộc đi trong một(etrepoursoi) tức là biết hành xử với chính mình và thế thế giới đảo lộn, một thế giới mà con người có khátgiới, sa đọa thành “Tồn tại - tự mình” (etreensoi), tức là vọng “điên”, thèm đi và thỏa mãn “thực đơn” đi củavô tri đông cứng vô khả thể thì Heidegger từng nói về người điên. Nhận ra công cuộc xê dịch của những kẻcấu trúc song đôi “bị ném vào một hoàn cảnh” và “dự điên, kẻ gàn lại làm cho người ta sống trần thế hơn,phóng” (Entwurf) [8, tr.153] như là cốt lõi của đời nhân vị hơn.a,bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 2. Ham muốn xê dịch, khẳng định sự tồn tại -* Liên hệ tác giả trong - thế giớiBùi Bích HạnhEmail: thachthao111@gmail.com52 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 1 (2018), 52-56 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 1 (2018), 52-56 “Với chủ nghĩa hiện sinh không có một cuộc nhập hiện tại họ đang kể rất yếu ớt hoặc đã ngừng kể để đi. Họcuộc nào dừng tại chỗ, cuộc sau phải hơn cuộc trước và ...

Tài liệu được xem nhiều: