Hàm ý văn hóa của các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán hiện đại
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán ngoài chức năng định danh, chúng còn mang hàm ý văn hóa vô cùng sâu sắc. Qua việc phân tích đặc điểm định danh của từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán, chúng tôi nhận thấy quan điểm thẩm mĩ, ước vọng của người Trung Quốc, đặc biệt là qua các tên gọi thức ăn được định danh theo lối gián tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm ý văn hóa của các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán hiện đại VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> HÀM Ý VĂN HÓA CỦA CÁC TỪ NGỮ<br /> CHỈ THỨC ĂN TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI<br /> TS. NGÔ MINH NGUYỆT1<br /> Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội ✉ sanyuehua15@yahoo.com<br /> 1<br /> <br /> Ngày nhận: 09/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017<br /> Phản biện khoa học: TS. NGUYỄN THANH HÀ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán ngoài chức năng định danh, chúng còn mang hàm ý văn<br /> hóa vô cùng sâu sắc. Qua việc phân tích đặc điểm định danh của từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng<br /> Hán, chúng tôi nhận thấy quan điểm thẩm mĩ, ước vọng của người Trung Quốc, đặc biệt là qua các<br /> tên gọi thức ăn được định danh theo lối gián tiếp. Ngoài ra, các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán<br /> còn được sử dụng để liên hệ với các phương diện khác nhau của đời sống thông qua các thành<br /> ngữ, tục ngữ, yết hậu ngữ..., đặc biệt là các nét nghĩa thể hiện tính cách, phẩm chất, trạng thái tâm<br /> lí của con người. Những điều này đã khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa ẩm thực và cuộc sống<br /> thông qua ngôn ngữ.<br /> Từ khóa: hàm ý văn hóa, thức ăn, tiếng Hán.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tiến hành khảo sát ý nghĩa biểu trưng của các từ ngữ<br /> chỉ thức ăn trong tiếng Hán với số lượng các ý nghĩa<br /> Văn hóa ẩm thực là một bộ phận cấu thành quan liên quan đến con người và tần số xuất hiện lớn nhất.<br /> trọng của văn hóa Trung Hoa. Nét đẹp văn hóa ấy đã Chúng tôi không lựa chọn khảo sát các từ ngữ giao<br /> thể hiện rõ nét trong ngôn ngữ Hán. Qua quá trình thoa với trường động vật và thực vật, mà tập trung<br /> nghiên cứu và sử dụng tiếng Hán, chúng tôi nhận tìm hiểu nghĩa biểu trưng, hàm ý văn hóa của các từ<br /> thấy, từ ngữ ẩm thực trong ngôn ngữ này chiếm ngữ được sử dụng với chức năng ẩm thực, mà quan<br /> một lượng không nhỏ. Trong đó, các từ ngữ chỉ thức trọng nhất là để làm thức ăn. Nguồn ngữ liệu khảo sát<br /> ăn không chỉ là một hiện tượng ngôn ngữ, mà còn chủ yếu là tên gọi các món ăn Trung Quốc, cùng với<br /> là một hiện tượng văn hóa, cũng không chỉ có chức các thành ngữ, tục ngữ, ca dao, yết hậu ngữ...có liên<br /> năng định danh, mà còn có chức năng biểu hiện. Bởi quan đến thức ăn trong tiếng Hán.<br /> lẽ, các từ ngữ này ra đời trong thực tế đời sống sinh<br /> hoạt vật chất và tinh thần thường nhật của con người, 2. HÀM Ý VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA CÁCH ĐẶT TÊN<br /> nên nó mang những giá trị văn hóa sâu sắc, thể hiện THỨC ĂN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC<br /> ở cả hai mặt tự nhiên và xã hội. Các đặc trưng văn hóa<br /> thể hiện qua tên gọi thức ăn bộc lộ ở nhiều phương 2.1.Tên thức ăn thể hiện quan niệm thẩm mĩ của<br /> diện, trong đó có ý nghĩa biểu trưng và đặc biệt là người Trung Quốc<br /> hàm ý văn hóa của lớp từ này thể hiện rõ nét nhất ở sự<br /> liên tưởng tới con người. Trong bài viết này, chúng tôi Rất nhiều tên gọi thức ăn được định danh gián tiếp<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 05 - 01/2017 45<br /> v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br /> <br /> <br /> bằng những con chữ tốt đẹp, hài hước trong tiếng của Trung Quốc, thường thấy là 西施 Tây Thi, chẳng<br /> Hán thể hiện quan niệm thẩm mĩ của người Trung hạn như món 汆西施舌 (Lưỡi Tây Thi chần – một món<br /> Quốc. Đó là những tên gọi khiến người nghe có cảm ăn từ con ngao, tu hài). Mặc dù hiện nay, quan niệm<br /> giác hài lòng vì thưởng thức thức ăn cũng chính là về cái đẹp ở người con gái Trung Quốc có thay đổi<br /> thưởng thức cái đẹp. Các tên gọi loại này trong tiếng nhất định, song vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành<br /> Hán có tính nghệ thuật cao, chúng không hoàn toàn của các mỹ nhân thời cổ vẫn là những vẻ đẹp kinh<br /> nói rõ nguyên liệu hay cách chế biến thức ăn, mà điển và là sự ngưỡng mộ của nhiều người.<br /> được liên hệ đến một sự vật có tính thẩm mĩ như vũ<br /> trụ, bốn mùa, phong hoa tuyết nguyệt, động thực vật Thứ tư, các thức ăn được định danh bằng tên phong<br /> dựa trên đặc trưng về sắc, hương, vị, hình của thức ăn. cảnh đẹp. Người Trung Quốc đã sử dụng thủ pháp<br /> tượng trưng, kết hợp với ẩn dụ để định danh các thức<br /> Trước hết, các thức ăn Trung Quốc thường được định ăn làm nên bức tranh phong cảnh vô cùng đẹp mắt.<br /> danh bằng tên các loài cây đẹp, điển hình là 芙蓉 phù Đó là những cảnh sơn thủy hữu tình, thể hiện cuộc<br /> dung, ví dụ, món 汆芙蓉蛋 (trứng phù dung chần), 芙 sống bình yên, thơ mộng. Ví dụ: 群虾望月quần hà<br /> 蓉鸡片(gà thái lát phù dung), 芙蓉蛤仁 (tôm nõn phù vọng nguyệt (đàn tôm vọng nguyệt) là món ăn có<br /> dung). Phù dung là loài hoa thuộc họ sen, gồm nhiều tôm với trứng, gợi cảnh tượng một đàn tôm đang vây& ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hàm ý văn hóa của các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán hiện đại VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> HÀM Ý VĂN HÓA CỦA CÁC TỪ NGỮ<br /> CHỈ THỨC ĂN TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI<br /> TS. NGÔ MINH NGUYỆT1<br /> Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội ✉ sanyuehua15@yahoo.com<br /> 1<br /> <br /> Ngày nhận: 09/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017<br /> Phản biện khoa học: TS. NGUYỄN THANH HÀ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán ngoài chức năng định danh, chúng còn mang hàm ý văn<br /> hóa vô cùng sâu sắc. Qua việc phân tích đặc điểm định danh của từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng<br /> Hán, chúng tôi nhận thấy quan điểm thẩm mĩ, ước vọng của người Trung Quốc, đặc biệt là qua các<br /> tên gọi thức ăn được định danh theo lối gián tiếp. Ngoài ra, các từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán<br /> còn được sử dụng để liên hệ với các phương diện khác nhau của đời sống thông qua các thành<br /> ngữ, tục ngữ, yết hậu ngữ..., đặc biệt là các nét nghĩa thể hiện tính cách, phẩm chất, trạng thái tâm<br /> lí của con người. Những điều này đã khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa ẩm thực và cuộc sống<br /> thông qua ngôn ngữ.<br /> Từ khóa: hàm ý văn hóa, thức ăn, tiếng Hán.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tiến hành khảo sát ý nghĩa biểu trưng của các từ ngữ<br /> chỉ thức ăn trong tiếng Hán với số lượng các ý nghĩa<br /> Văn hóa ẩm thực là một bộ phận cấu thành quan liên quan đến con người và tần số xuất hiện lớn nhất.<br /> trọng của văn hóa Trung Hoa. Nét đẹp văn hóa ấy đã Chúng tôi không lựa chọn khảo sát các từ ngữ giao<br /> thể hiện rõ nét trong ngôn ngữ Hán. Qua quá trình thoa với trường động vật và thực vật, mà tập trung<br /> nghiên cứu và sử dụng tiếng Hán, chúng tôi nhận tìm hiểu nghĩa biểu trưng, hàm ý văn hóa của các từ<br /> thấy, từ ngữ ẩm thực trong ngôn ngữ này chiếm ngữ được sử dụng với chức năng ẩm thực, mà quan<br /> một lượng không nhỏ. Trong đó, các từ ngữ chỉ thức trọng nhất là để làm thức ăn. Nguồn ngữ liệu khảo sát<br /> ăn không chỉ là một hiện tượng ngôn ngữ, mà còn chủ yếu là tên gọi các món ăn Trung Quốc, cùng với<br /> là một hiện tượng văn hóa, cũng không chỉ có chức các thành ngữ, tục ngữ, ca dao, yết hậu ngữ...có liên<br /> năng định danh, mà còn có chức năng biểu hiện. Bởi quan đến thức ăn trong tiếng Hán.<br /> lẽ, các từ ngữ này ra đời trong thực tế đời sống sinh<br /> hoạt vật chất và tinh thần thường nhật của con người, 2. HÀM Ý VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA CÁCH ĐẶT TÊN<br /> nên nó mang những giá trị văn hóa sâu sắc, thể hiện THỨC ĂN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC<br /> ở cả hai mặt tự nhiên và xã hội. Các đặc trưng văn hóa<br /> thể hiện qua tên gọi thức ăn bộc lộ ở nhiều phương 2.1.Tên thức ăn thể hiện quan niệm thẩm mĩ của<br /> diện, trong đó có ý nghĩa biểu trưng và đặc biệt là người Trung Quốc<br /> hàm ý văn hóa của lớp từ này thể hiện rõ nét nhất ở sự<br /> liên tưởng tới con người. Trong bài viết này, chúng tôi Rất nhiều tên gọi thức ăn được định danh gián tiếp<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 05 - 01/2017 45<br /> v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br /> <br /> <br /> bằng những con chữ tốt đẹp, hài hước trong tiếng của Trung Quốc, thường thấy là 西施 Tây Thi, chẳng<br /> Hán thể hiện quan niệm thẩm mĩ của người Trung hạn như món 汆西施舌 (Lưỡi Tây Thi chần – một món<br /> Quốc. Đó là những tên gọi khiến người nghe có cảm ăn từ con ngao, tu hài). Mặc dù hiện nay, quan niệm<br /> giác hài lòng vì thưởng thức thức ăn cũng chính là về cái đẹp ở người con gái Trung Quốc có thay đổi<br /> thưởng thức cái đẹp. Các tên gọi loại này trong tiếng nhất định, song vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành<br /> Hán có tính nghệ thuật cao, chúng không hoàn toàn của các mỹ nhân thời cổ vẫn là những vẻ đẹp kinh<br /> nói rõ nguyên liệu hay cách chế biến thức ăn, mà điển và là sự ngưỡng mộ của nhiều người.<br /> được liên hệ đến một sự vật có tính thẩm mĩ như vũ<br /> trụ, bốn mùa, phong hoa tuyết nguyệt, động thực vật Thứ tư, các thức ăn được định danh bằng tên phong<br /> dựa trên đặc trưng về sắc, hương, vị, hình của thức ăn. cảnh đẹp. Người Trung Quốc đã sử dụng thủ pháp<br /> tượng trưng, kết hợp với ẩn dụ để định danh các thức<br /> Trước hết, các thức ăn Trung Quốc thường được định ăn làm nên bức tranh phong cảnh vô cùng đẹp mắt.<br /> danh bằng tên các loài cây đẹp, điển hình là 芙蓉 phù Đó là những cảnh sơn thủy hữu tình, thể hiện cuộc<br /> dung, ví dụ, món 汆芙蓉蛋 (trứng phù dung chần), 芙 sống bình yên, thơ mộng. Ví dụ: 群虾望月quần hà<br /> 蓉鸡片(gà thái lát phù dung), 芙蓉蛤仁 (tôm nõn phù vọng nguyệt (đàn tôm vọng nguyệt) là món ăn có<br /> dung). Phù dung là loài hoa thuộc họ sen, gồm nhiều tôm với trứng, gợi cảnh tượng một đàn tôm đang vây& ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàm ý văn hóa Từ ngữ chỉ thức ăn trong tiếng Hán Tiếng Hán hiện đại Quan niệm thẩm mĩ của người Trung Quốc Từ ngữ chỉ thức ăn thể hiện tính cáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 128 8 0 -
Phân biệt 'weile' và 'yibian' trong tiếng Hán hiện đại
11 trang 93 0 0 -
Khảo sát tình hình sử dụng bổ ngữ chỉ hoàn thành kết thúc tiếng Hán của học sinh Việt Nam
8 trang 40 0 0 -
70 trang 28 0 0
-
Tình hình nghiên cứu giới từ căn cứ trong tiếng Hán hiện đại
6 trang 27 0 0 -
Từ điển Hán Việt hiện đại: Phần 2
945 trang 26 0 0 -
So sánh phó từ tần suất '一再' và '再三' trong tiếng Hán hiện đại
9 trang 23 0 0 -
Phân tích lý do sinh viên chọn học ngành Ngôn ngữ đặc biệt là Ngôn ngữ Trung
4 trang 23 0 0 -
Cấu trúc của phát ngôn ngữ vi nhờ trong tiếng Hán hiện đại (đối chiếu với tiếng Việt)
7 trang 22 0 0 -
Đặc điểm sử dụng của bổ ngữ chỉ khả năng trong tiếng Hán hiện đại
6 trang 22 0 0