Hạn chế bệnh chàm ở trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chàm, còn gọi là eczema, thường xuất hiện ở một vùng da nào đó trên cơ thể trẻ như: mặt (đặc biệt là hai má, cằm), vùng đầu (sau tai, gáy) hoặc vùng bẹn, nách... Trẻ bị chàm thường hay quấy khóc, kém ngủ, kém bú vì khó chịu, dưới đây là những điều cần làm để hạn chế bệnh cho trẻ. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến da của trẻ Trước tiên, nên hạn chế tắm rửa, sử dụng dầu gội và sữa tắm cho trẻ sơ sinh dưới 10 ngày tuổi. Các nghiên cứu chứng minh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế bệnh chàm ở trẻ Hạn chế bệnh chàm ở trẻChàm, còn gọi là eczema, thường xuất hiện ởmột vùng da nào đó trên cơ thể trẻ như: mặt(đặc biệt là hai má, cằm), vùng đầu (sau tai,gáy) hoặc vùng bẹn, nách... Trẻ bị chàmthường hay quấy khóc, kém ngủ, kém bú vìkhó chịu, dưới đây là những điều cần làm đểhạn chế bệnh cho trẻ.Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến da củatrẻTrước tiên, nên hạn chế tắm rửa, sử dụng dầugội và sữa tắm cho trẻ sơ sinh dưới 10 ngàytuổi. Các nghiên cứu chứng minh rằng, việc tắmcho trẻ sơ sinh hàng ngày sẽ làm mất chất gâybảo vệ da của trẻ sơ sinh, gây khô da và tăngnguy cơ mắc bệnh chàm ở trẻ. Ngoài ra, cũngkhông nên dùng nước quá nóng khi tắm rửa chotrẻ, bởi vì nước nóng là nhân tố làm da trẻ bịmất nước.Nên sử dụng dầu gội và sữa tắm cho trẻ vào mộtchậu tắm riêng biệt. Điều này tránh cho trẻ phảingâm mình quá lâu trong chậu tắm có chứa xàphòng. Tốt nhất, sau khi thoa xà phòng, bạnnhanh chóng tráng người cho trẻ bằng nước ấmvà đặt trẻ sang một chậu nước khác, trước khitiến hành kì cọ người cho trẻ.Chọn chất liệu quần áo cho trẻ bằng vải tự nhiênthay vì sợi hóa học. Tránh những bộ trang phụcchất liệu sợi dặm, nhựa tổng hợp vì chúng dễlàm tổn thương làn da nhạy cảm của trẻ.Chú ý đến chất liệu của chăn đệm dành cho trẻđể tránh hiện tượng dị ứng da ở trẻ; không nênlạm dụng kem dưỡng ẩm và tránh thay đổi độtngột nhiệt độ phòng của trẻ.Hạn chế nguy cơ tái phát do thực phẩmTrẻ bị dị ứng dễ kèm theo triệu chứng tái phátcủa bệnh chàm. Một năm, trẻ có thể mắc bệnhchàm một vài lần hoặc tần suất tùy theo sự thayđổi thời tiết và thức ăn. Vì vậy, nếu trẻ bước vàotuổi ăn dặm, nên lưu ý những loại thức ăn dễgây dị ứng cho trẻ bao gồm: sữa bò, trứng, bộtmì, đậu nành, lạc, cá, tôm, cua… Riêng với sữabò, chỉ nên sử dụng cho trẻ trên 1 tuổi. Với cácloại thức ăn mới, nên cho trẻ làm quen trongmột vài tuần để thử phản ứng cơ thể của trẻ.Nếu thấy trẻ có dấu hiệu dị ứng với bất kỳ loạithực phẩm nào, nên tạm thời ngừng lại và chờcho đến khi trẻ lớn hơn.Nếu trẻ bị chàm, nên lưu ý để không làm xâyxước vùng da bị chàm của trẻ. Nếu bị tổnthương, vùng da bị chàm dễ bị chảy máu, viêmnhiễm (lúc này gọi là chàm nhiễm trùng). Khiấy, việc điều trị chàm nhiễm trùng sẽ khó khănhơn và có thể để lại sẹo xấu cho cơ thể trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế bệnh chàm ở trẻ Hạn chế bệnh chàm ở trẻChàm, còn gọi là eczema, thường xuất hiện ởmột vùng da nào đó trên cơ thể trẻ như: mặt(đặc biệt là hai má, cằm), vùng đầu (sau tai,gáy) hoặc vùng bẹn, nách... Trẻ bị chàmthường hay quấy khóc, kém ngủ, kém bú vìkhó chịu, dưới đây là những điều cần làm đểhạn chế bệnh cho trẻ.Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến da củatrẻTrước tiên, nên hạn chế tắm rửa, sử dụng dầugội và sữa tắm cho trẻ sơ sinh dưới 10 ngàytuổi. Các nghiên cứu chứng minh rằng, việc tắmcho trẻ sơ sinh hàng ngày sẽ làm mất chất gâybảo vệ da của trẻ sơ sinh, gây khô da và tăngnguy cơ mắc bệnh chàm ở trẻ. Ngoài ra, cũngkhông nên dùng nước quá nóng khi tắm rửa chotrẻ, bởi vì nước nóng là nhân tố làm da trẻ bịmất nước.Nên sử dụng dầu gội và sữa tắm cho trẻ vào mộtchậu tắm riêng biệt. Điều này tránh cho trẻ phảingâm mình quá lâu trong chậu tắm có chứa xàphòng. Tốt nhất, sau khi thoa xà phòng, bạnnhanh chóng tráng người cho trẻ bằng nước ấmvà đặt trẻ sang một chậu nước khác, trước khitiến hành kì cọ người cho trẻ.Chọn chất liệu quần áo cho trẻ bằng vải tự nhiênthay vì sợi hóa học. Tránh những bộ trang phụcchất liệu sợi dặm, nhựa tổng hợp vì chúng dễlàm tổn thương làn da nhạy cảm của trẻ.Chú ý đến chất liệu của chăn đệm dành cho trẻđể tránh hiện tượng dị ứng da ở trẻ; không nênlạm dụng kem dưỡng ẩm và tránh thay đổi độtngột nhiệt độ phòng của trẻ.Hạn chế nguy cơ tái phát do thực phẩmTrẻ bị dị ứng dễ kèm theo triệu chứng tái phátcủa bệnh chàm. Một năm, trẻ có thể mắc bệnhchàm một vài lần hoặc tần suất tùy theo sự thayđổi thời tiết và thức ăn. Vì vậy, nếu trẻ bước vàotuổi ăn dặm, nên lưu ý những loại thức ăn dễgây dị ứng cho trẻ bao gồm: sữa bò, trứng, bộtmì, đậu nành, lạc, cá, tôm, cua… Riêng với sữabò, chỉ nên sử dụng cho trẻ trên 1 tuổi. Với cácloại thức ăn mới, nên cho trẻ làm quen trongmột vài tuần để thử phản ứng cơ thể của trẻ.Nếu thấy trẻ có dấu hiệu dị ứng với bất kỳ loạithực phẩm nào, nên tạm thời ngừng lại và chờcho đến khi trẻ lớn hơn.Nếu trẻ bị chàm, nên lưu ý để không làm xâyxước vùng da bị chàm của trẻ. Nếu bị tổnthương, vùng da bị chàm dễ bị chảy máu, viêmnhiễm (lúc này gọi là chàm nhiễm trùng). Khiấy, việc điều trị chàm nhiễm trùng sẽ khó khănhơn và có thể để lại sẹo xấu cho cơ thể trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em dinh dưỡng trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em béo phì ở trẻ emTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 203 0 0 -
4 trang 145 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 116 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 105 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 75 0 0 -
53 trang 62 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 59 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 57 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0