![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hạn chế bệnh tai mũi họng do thời tiết - Cách gì
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời tiết và viêm mũi họng là hai yếu tố luôn song hành. Qua nghiên cứu người ta nhận thấy, tỷ lệ viêm mũi họng khi thời tiết thay đổi có thể tăng gấp 4-5 lần, thời gian bị bệnh cũng kéo dài hơn, bệnh hay tái phát. Vậy yếu tố nào làm cho bệnh viêm mũi họng tăng nhiều đến như vậy. Mũi họng - cửa ngõ của cơ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế bệnh tai mũi họng do thời tiết - Cách gì Hạn chế bệnh tai mũi họng do thời tiết - Cách gìThời tiết và viêm mũi họng là hai yếu tố luôn song hành. Quanghiên cứu người ta nhận thấy, tỷ lệ viêm mũi họng khi thờitiết thay đổi có thể tăng gấp 4-5 lần, thời gian bị bệnh cũng kéodài hơn, bệnh hay tái phát. Vậy yếu tố nào làm cho bệnh viêmmũi họng tăng nhiều đến như vậy.Mũi họng - cửa ngõ của cơ thểMũi họng được cơ thể phân công canh gác cửa ngõ đầu tiên khi cóvi trùng xâm nhập. Cấu tạo của vùng mũi họng cũng được tạo hóaban tặng để phù hợp với nhiệm vụ được giao. Vùng mũi họng đượcbao phủ bởi một lớp niêm mạc loại biểu mô trụ, có lông chuyển vàcác tuyến chế tiết nằm dưới lớp biểu mô. Trên bề mặt niêm mạcđược bao phủ một thảm nhầy. Lớp thảm nhầy có chức năng bắt giữvi khuẩn, các chất bụi bẩn... rồi vận chuyển ra phía cửa mũi sau,xuống họng. Đồng thời lớp nhầy này kết hợp với lông chuyển ởphía dưới và hệ thống mao mạch của cuốn mũi để thực hiện cácchức năng làm ấm, làm ẩm, làm sạch không khí khi đi qua mũi vàokhí phế quản, bảo vệ phổi trong mùa lạnh.Khi cửa ngõ cơ thể bị xâm phạmKhi không khí chuyển lạnh đột ngột, độ ẩm tăng cao làm cho lớpthảm nhầy trong hốc mũi và họng trở nên đặc và quánh hơn, lúcnày lớp lông chuyển của mũi họng vận động khó khăn dẫn đến khảnăng làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí của mũi họng giảm, dođó mũi họng dễ bị viêm hơn. Biểu hiện sớm của viêm mũi họng làcảm giác khô, rát mũi, họng. Người bệnh thường xuyên muốnuống nước. Lúc này, rỉ mũi trở nên nhiều và bám chặt vào mũi làmkhó lấy. Tiếng thở của người bệnh to hơn bình thường - đây là dấuhiệu để phát hiện sớm trẻ bị viêm mũi họng, nếu điều trị ngay ởgiai đoạn này sẽ tránh được việc sử dụng kháng sinh cho trẻ. Đôikhi xuất hiện chảy máu ở một hay hai bên mũi, máu đỏ tươi hoặcdịch mũi có màu hồng lẫn dịch mũi, rỉ mũi có màu đen. Bệnh nhânhay khịt khạc và ho húng hắng nhưng không có đờm.Mặt khác khi lớp thảm nhầy bị đóng quánh, độ pH của dịch mũihọng chuyển dần từ môi trường kiềm nhẹ sang môi trường acid -thuận lợi cho các vi khuẩn tồn tại tại chỗ có điều kiện phát triển vàgây bệnh. Trong đó các nguyên nhân do virut chiếm 60-80% cáctrường hợp gây bệnh, các trường hợp do virut có thể tự khỏi nếu cơthể đủ sức đề kháng; Viêm mũi họng do vi khuẩn: thường gặp làphế cầu, Hemophilus Influenzae, tụ cầu và nguy hiểm nhất là liêncầu bêta tan huyết nhóm A (chiếm khoảng 20%) - loại vi khuẩngây biến chứng viêm thận, thấp tim, thấp khớp. Ngoài ra còn gặpviêm họng do nấm: bình thường 70% dịch nuôi cấy từ mũi họng cósự tồn tại của nấm, nấm chỉ gây bệnh khi ở môi trường thuận lợi làacid hoặc sức đề kháng của cơ thể giảm sút do nhiễm virut, trẻ suydinh dưỡng, suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV)...Nếu viêm mũi họng do vi khuẩn, dịch mũi có màu vàng xanh, ngàycàng đặc dần. Biểu hiện hay gặp ở trẻ em là hiện tượng thò lò mũixanh. Sau vài ba ngày đến một tuần, nếu không điều trị kịp thời sẽxuất hiện triệu chứng viêm mũi họng cấp như sốt, ngạt tắc mũi, hocó đờm vàng xanh... hoặc viêm tai giữa (trẻ quấy khóc, sốt cao,kêu đau tai thậm chí chảy mủ tai...). Mũi họng là cửa ngõ của cơ thể.Bảo vệ mũi họng hằng ngày để phòng bệnhĐể khắc phục tình trạng thay đổi của niêm mạc mũi họng khi thờitiết chuyển mùa, nhất là từ nóng sang lạnh, hằng ngày chúng ta nênnhỏ thêm nước muối sinh lý ấm vào mũi để trả lại độ nhớt cho lớpthảm nhầy. Không nên bơm rửa mũi nhiều hoặc xì mũi mạnh nhấtlà đối với trẻ em vì nếu thực hiện không đúng động tác này, vô tìnhcó thể đưa vi khuẩn vào tai hoặc vào xoang, hoặc xuống phếquản... gây ra những biến chứng nặng nề từ viêm mũi họng.Nếu dịch nhầy của mũi họng quánh và có màu vàng xanh cần đikhám để được hướng dẫn dùng thuốc thích hợp như điều trị nhỏthuốc tại chỗ làm loãng dịch, các thuốc sát khuẩn, thuốc làm sănkhô niêm mạc mũi, thuốc kháng viêm, kháng sinh tại mũi... nhưngphải duy trì sự điều chỉnh này cho đến khi niêm mạc mũi họnghoàn toàn trở về bình thường. Trường hợp điều trị tại chỗ 2-3 ngàymà các triệu chứng nặng thêm như sốt, ho nhiều, đau nhức vùngmặt... phải kết hợp điều trị kháng sinh toàn thân thích hợp, khángviêm, giảm nề. Cách phòng bệnh quan trọng nhất là giữ ấm mũihọng khi thời tiết thay đổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế bệnh tai mũi họng do thời tiết - Cách gì Hạn chế bệnh tai mũi họng do thời tiết - Cách gìThời tiết và viêm mũi họng là hai yếu tố luôn song hành. Quanghiên cứu người ta nhận thấy, tỷ lệ viêm mũi họng khi thờitiết thay đổi có thể tăng gấp 4-5 lần, thời gian bị bệnh cũng kéodài hơn, bệnh hay tái phát. Vậy yếu tố nào làm cho bệnh viêmmũi họng tăng nhiều đến như vậy.Mũi họng - cửa ngõ của cơ thểMũi họng được cơ thể phân công canh gác cửa ngõ đầu tiên khi cóvi trùng xâm nhập. Cấu tạo của vùng mũi họng cũng được tạo hóaban tặng để phù hợp với nhiệm vụ được giao. Vùng mũi họng đượcbao phủ bởi một lớp niêm mạc loại biểu mô trụ, có lông chuyển vàcác tuyến chế tiết nằm dưới lớp biểu mô. Trên bề mặt niêm mạcđược bao phủ một thảm nhầy. Lớp thảm nhầy có chức năng bắt giữvi khuẩn, các chất bụi bẩn... rồi vận chuyển ra phía cửa mũi sau,xuống họng. Đồng thời lớp nhầy này kết hợp với lông chuyển ởphía dưới và hệ thống mao mạch của cuốn mũi để thực hiện cácchức năng làm ấm, làm ẩm, làm sạch không khí khi đi qua mũi vàokhí phế quản, bảo vệ phổi trong mùa lạnh.Khi cửa ngõ cơ thể bị xâm phạmKhi không khí chuyển lạnh đột ngột, độ ẩm tăng cao làm cho lớpthảm nhầy trong hốc mũi và họng trở nên đặc và quánh hơn, lúcnày lớp lông chuyển của mũi họng vận động khó khăn dẫn đến khảnăng làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí của mũi họng giảm, dođó mũi họng dễ bị viêm hơn. Biểu hiện sớm của viêm mũi họng làcảm giác khô, rát mũi, họng. Người bệnh thường xuyên muốnuống nước. Lúc này, rỉ mũi trở nên nhiều và bám chặt vào mũi làmkhó lấy. Tiếng thở của người bệnh to hơn bình thường - đây là dấuhiệu để phát hiện sớm trẻ bị viêm mũi họng, nếu điều trị ngay ởgiai đoạn này sẽ tránh được việc sử dụng kháng sinh cho trẻ. Đôikhi xuất hiện chảy máu ở một hay hai bên mũi, máu đỏ tươi hoặcdịch mũi có màu hồng lẫn dịch mũi, rỉ mũi có màu đen. Bệnh nhânhay khịt khạc và ho húng hắng nhưng không có đờm.Mặt khác khi lớp thảm nhầy bị đóng quánh, độ pH của dịch mũihọng chuyển dần từ môi trường kiềm nhẹ sang môi trường acid -thuận lợi cho các vi khuẩn tồn tại tại chỗ có điều kiện phát triển vàgây bệnh. Trong đó các nguyên nhân do virut chiếm 60-80% cáctrường hợp gây bệnh, các trường hợp do virut có thể tự khỏi nếu cơthể đủ sức đề kháng; Viêm mũi họng do vi khuẩn: thường gặp làphế cầu, Hemophilus Influenzae, tụ cầu và nguy hiểm nhất là liêncầu bêta tan huyết nhóm A (chiếm khoảng 20%) - loại vi khuẩngây biến chứng viêm thận, thấp tim, thấp khớp. Ngoài ra còn gặpviêm họng do nấm: bình thường 70% dịch nuôi cấy từ mũi họng cósự tồn tại của nấm, nấm chỉ gây bệnh khi ở môi trường thuận lợi làacid hoặc sức đề kháng của cơ thể giảm sút do nhiễm virut, trẻ suydinh dưỡng, suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV)...Nếu viêm mũi họng do vi khuẩn, dịch mũi có màu vàng xanh, ngàycàng đặc dần. Biểu hiện hay gặp ở trẻ em là hiện tượng thò lò mũixanh. Sau vài ba ngày đến một tuần, nếu không điều trị kịp thời sẽxuất hiện triệu chứng viêm mũi họng cấp như sốt, ngạt tắc mũi, hocó đờm vàng xanh... hoặc viêm tai giữa (trẻ quấy khóc, sốt cao,kêu đau tai thậm chí chảy mủ tai...). Mũi họng là cửa ngõ của cơ thể.Bảo vệ mũi họng hằng ngày để phòng bệnhĐể khắc phục tình trạng thay đổi của niêm mạc mũi họng khi thờitiết chuyển mùa, nhất là từ nóng sang lạnh, hằng ngày chúng ta nênnhỏ thêm nước muối sinh lý ấm vào mũi để trả lại độ nhớt cho lớpthảm nhầy. Không nên bơm rửa mũi nhiều hoặc xì mũi mạnh nhấtlà đối với trẻ em vì nếu thực hiện không đúng động tác này, vô tìnhcó thể đưa vi khuẩn vào tai hoặc vào xoang, hoặc xuống phếquản... gây ra những biến chứng nặng nề từ viêm mũi họng.Nếu dịch nhầy của mũi họng quánh và có màu vàng xanh cần đikhám để được hướng dẫn dùng thuốc thích hợp như điều trị nhỏthuốc tại chỗ làm loãng dịch, các thuốc sát khuẩn, thuốc làm sănkhô niêm mạc mũi, thuốc kháng viêm, kháng sinh tại mũi... nhưngphải duy trì sự điều chỉnh này cho đến khi niêm mạc mũi họnghoàn toàn trở về bình thường. Trường hợp điều trị tại chỗ 2-3 ngàymà các triệu chứng nặng thêm như sốt, ho nhiều, đau nhức vùngmặt... phải kết hợp điều trị kháng sinh toàn thân thích hợp, khángviêm, giảm nề. Cách phòng bệnh quan trọng nhất là giữ ấm mũihọng khi thời tiết thay đổi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0