Danh mục

Hạn chế của pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Hạn chế của pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển ở Việt Nam hiện nay" này, tác giả sẽ tập trung phân tích những hạn chế và khuyến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cho hoạt động này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế của pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển ở Việt Nam hiện nay TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ HẠN CHẾ CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƢ DÂN BIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LÝ NAM HẢI Ngày nhận bài: 06/09/2021 Ngày phản biện: 13/09/2021 Ngày đăng bài: 30/12/2021 Tóm tắt: Abstract: Nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho For the purpose of raising the legalngư dân biển, qua đó thực hiện mục tiêu kép awareness for marine fishermen, therebylà phát triển kinh tế biển và đảm bảo an ninh realizing the dual goals of developing thequốc phòng trên biển, Nhà nước đã ban hành marine economy and ensuring national securitynhiều văn bản pháp luật về hoạt động phổ as well as protecting sovereignty, Vietnambiến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho ngư has issued documents on the legal educationdân biển. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi for fishermen. Nevertheless, during thepháp luật, vẫn còn gặp nhiều khó khăn xuất process of implementation, many challengesphát từ hạn chế trong các quy định của pháp and constraints have been exposed. Thisluật về PBGDPL cho ngư dân biển. Bài viết article focuses on identifying challenges,này, tác giả sẽ tập trung phân tích những hạn constraints and recommends solutions.chế và khuyến nghị một số giải pháp nhằmhoàn thiện pháp luật cho hoạt động này trongthời gian tới. Từ khóa: Keywords: Phổ biến, giáo dục, pháp luật, ngư dân Education, law, marine fishermen,biển, hạn chế, giải pháp. constraints, solution.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, tình trạng ngư dân biển Việt Nam vi phạm pháp luật trongnước và quốc tế có chiều hướng gia tăng, làm ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam trên thế giớivà khả năng xuất khẩu của ngành Thủy sản Việt Nam1, tình trạng trên xuất phát từ nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó có nguyên nhân xuất phát từ hạn chế các quyđịnh pháp luật về PBGDPL cho ngư dân biển. Việc nghiên cứu quy định pháp luật, phân tích TS., Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: hailn@hul.edu.vn1 Xem: https://vtv.vn/video/nong-nghiep-xanh-thuc-pham-sach-31-7-2021-513220.htm, truy cập ngày 12/08/2021. 61 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 49/2021các hạn chế qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về PBGDPL cho ngưdân biển biển ở Việt Nam mang ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận và thời sự.2. Khái quát chính sách, pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển ởViệt Nam Nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PBGDPL cho ngư dân biển, Nhà nước đã ban hànhnhiều văn bản pháp quy nhằm cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể, ban hành các tiêuchí nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động này, do ngư dân biển là đối tượng của hoạt động phổbiến, giáo dục pháp luật, nên trong phần này, tác giả sẽ tiếp cận từ các văn bản pháp luật về phổbiến, giáo dục pháp luật nói chung đến các văn bản pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật chongư dân biển nói riêng. Thứ nhất, ngày 20 tháng 6 năm 2012, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, đã ban hànhLuật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012. Luật gồm 5 chương, 41 điều, “Quy định quyềnđược thông tin về pháp luật và trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật của công d n; nộidung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nh n cóthẩm quyền và các điều kiện bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật” (Điều 1Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012). Ngoài những quy định chung trong chính sáchcủa Nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật, xã hội hóa hoạt động phổ biến, giáo dục phápluật, nguyên tắc phổ biến, giáo dục pháp luật, quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục phápluật, hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, các hành vi bị cấm trong quá trình phổbiến, giáo dục pháp luật (Chương 1); tại Chương 2, Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 cóquy định về nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng là ngư dân, trongđó xác định về chủ thể quản lý PBGDPL của đối tượng này bao gồm: “a) Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật; b) Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: