Hạn chế trong việc thực hiện quyền được hưởng thù lao công bằng trong làm việc ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôn trọng và bảo vệ quyền con người nói chung và quyền làm việcnói riêng là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta trong suốt quá trình lãnh đạo và phát triển đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn một số hạn chế trong việc thực hiện quyền được hưởng thù lao công bằng làm việc ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế trong việc thực hiện quyền được hưởng thù lao công bằng trong làm việc ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆNQUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNGTRONG LÀM VIỆC Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN ĐÌNH TUẤN*Tóm tắt: Tôn trọng và bảo vệ quyền con người nói chung và quyền làm việcnói riêng là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta trong suốt quá trìnhlãnh đạo và phát triển đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạtđược vẫn còn một số hạn chế trong việc thực hiện quyền được hưởng thù laocông bằng làm việc ở nước ta hiện nay. Đó là sự khác biệt giữa lao động namvà lao động nữ về thu nhập, về vị trí và thời gian làm việc; đó là sự bất cậptrong việc thực hiện các quy trình liên quan đến quyền lợi của người lao động.Từ khóa: Quyền con người, thù lao, công bằng.Mở đầuQuyền được hưởng thù lao công bằngvà hợp lý trong làm việc là một trongnhững quyền thuộc nhóm quyền đượchưởng điều kiện làm việc thuận lợi vàcông bằng. Nhóm quyền này được ghinhận trong tuyên ngôn thế giới về quyềncon người (UDHR, 1948) và được cụthể hoá trong Công ước Quốc tế vềquyền kinh tế, xã hội và văn hóa(ICESCR, 1966). Trong đó, tại Điều 7ghi nhận: Tất cả mọi người làm công tốithiểu phải được trả thù lao thoả đáng vàcông bằng nhau cho những công việc cógiá trị như nhau, không có sự phân biệtđối xử nào; đặc biệt phụ nữ phải đượcđảm bảo những điều kiện làm việc khôngkém hơn đàn ông, được trả lương ngangnhau đối với những công việc giốngnhau; cơ hội ngang nhau cho mọi người62trong việc được đề bạt lên chức vụ thíchhợp cao hơn, chỉ cần xét tới thâm niênvà năng lực làm việc; sự hợp lý về sốgiờ làm việc, những ngày nghỉ thườngkỳ được hưởng lương cũng như thù laocho những ngày nghỉ lễ.(*)Ở Việt Nam, quyền được hưởng thùlao công bằng trong làm việc đã đượcghi nhận trong nhiều văn bản khác nhau.Trong đó, Hiến pháp năm 1992, tại Điều63 quy định: “Lao động nữ và nam việclàm như nhau thì tiền lương ngang nhau.Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thaisản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước vàngười làm công ăn lương có quyền nghỉtrước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởnglương, phụ cấp theo quy định của pháp(*)Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Con người.Hạn chế trong việc thực hiện quyền được hưởng thù lao công bằng...luật”. Còn trong Bộ Luật Lao động năm1994 được sửa đổi, bổ sung năm 2012đã thể hiện khá đầy đủ quyền này, trongđó có những quy định chi tiết về việc kýkết hợp đồng lao động, mức lương, điềukiện làm việc, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, đào tạo nâng cao tay nghề,bình đẳng giữa lao động nam và nữ, chếđộ nghỉ ngơi đối với lao động nữ trongthời kỳ sinh con... Ngoài ra, quyền đượchưởng thù lao công bằng trong làm việccòn được thể hiện trong nhiều văn bảnpháp luật khác.1. Sự khác biệt giới trong việc thựchiện quyền được hưởng thù lao côngbằng trong làm việcDù nước ta đã đạt được nhiều thànhtựu đáng khích lệ và là một trong nhữngquốc gia có sự tiến bộ nhanh về bìnhđẳng giới (chỉ số GII đứng thứ 48/148quốc gia được tính toán(1)), nhưng nhìntừ góc độ thực hiện quyền được hưởngthù lao công bằng trong làm việc vẫncòn những khác biệt giữa lao động namvà lao động nữ.1.1. Về thu nhậpMặc dù có cùng trình độ chuyên mônkỹ thuật được đào tạo nhưng lao độngnữ luôn có thu nhập thấp hơn so với laođộng nam (xem bảng 1).Bảng 1: Thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương chia theogiới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật, năm 2011 (đơn vị: Nghìn đồng)Thu nhập bình quân thángTrình độ chuyên môn kỹ thuậtTổng sốNamNữTổng số3.1053.2772.848Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật2.5942.7532.330Dạy nghề3.7013.8343.245Trung cấp chuyên nghiệp3.0983.2912.937Cao đẳng3.3993.6653.258Đại học trở lên4.8765.2804.370Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra Lao độngvà Việc làm Việt Nam năm 2011, tr. 30.Tính theo trình độ chuyên môn kỹthuật, lao động nữ có mức thu nhậptrung bình hàng tháng thấp hơn namgiới 13,1%. Trong đó, những người cótrình độ đại học trở lên có mức chênhlệch cao nhất (17,2%) và những ngườicó trình độ trung cấp chuyên nghiệp cómức chênh lệch thấp nhất (10,8%).(1)(1)Human development report 2013.63Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013Không chỉ có sự khác biệt trong thunhập giữa lao động nam và lao động nữở cùng một trình độ chuyên môn kỹthuật mà còn có sự khác biệt ngay cả ởtrong cùng một loại hình kinh tế và loạihình công việc.Trong ba loại hình kinh tế (nhà nước,ngoài nhà nước và vốn đầu tư nướcngoài), lao động nữ cũng có thu nhập thấphơn. Thu nhập của lao động nữ thấp hơnlao động nam ở loại hình kinh tế nhà nướclà 12,1% (3.245.000đ so với 3.834.000đ);ở loại hình kinh tế ngoài nhà nước là20,0% (2.317.000đ so với 2.897.000đ); ởloại hình kinh tế vốn đầu tư nước ngoài là28,6% (3.340.000đ so với 5.280.000đ)(2).So sánh giữa ba loại hình kinh tế chothấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạn chế trong việc thực hiện quyền được hưởng thù lao công bằng trong làm việc ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆNQUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG THÙ LAO CÔNG BẰNGTRONG LÀM VIỆC Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN ĐÌNH TUẤN*Tóm tắt: Tôn trọng và bảo vệ quyền con người nói chung và quyền làm việcnói riêng là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta trong suốt quá trìnhlãnh đạo và phát triển đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạtđược vẫn còn một số hạn chế trong việc thực hiện quyền được hưởng thù laocông bằng làm việc ở nước ta hiện nay. Đó là sự khác biệt giữa lao động namvà lao động nữ về thu nhập, về vị trí và thời gian làm việc; đó là sự bất cậptrong việc thực hiện các quy trình liên quan đến quyền lợi của người lao động.Từ khóa: Quyền con người, thù lao, công bằng.Mở đầuQuyền được hưởng thù lao công bằngvà hợp lý trong làm việc là một trongnhững quyền thuộc nhóm quyền đượchưởng điều kiện làm việc thuận lợi vàcông bằng. Nhóm quyền này được ghinhận trong tuyên ngôn thế giới về quyềncon người (UDHR, 1948) và được cụthể hoá trong Công ước Quốc tế vềquyền kinh tế, xã hội và văn hóa(ICESCR, 1966). Trong đó, tại Điều 7ghi nhận: Tất cả mọi người làm công tốithiểu phải được trả thù lao thoả đáng vàcông bằng nhau cho những công việc cógiá trị như nhau, không có sự phân biệtđối xử nào; đặc biệt phụ nữ phải đượcđảm bảo những điều kiện làm việc khôngkém hơn đàn ông, được trả lương ngangnhau đối với những công việc giốngnhau; cơ hội ngang nhau cho mọi người62trong việc được đề bạt lên chức vụ thíchhợp cao hơn, chỉ cần xét tới thâm niênvà năng lực làm việc; sự hợp lý về sốgiờ làm việc, những ngày nghỉ thườngkỳ được hưởng lương cũng như thù laocho những ngày nghỉ lễ.(*)Ở Việt Nam, quyền được hưởng thùlao công bằng trong làm việc đã đượcghi nhận trong nhiều văn bản khác nhau.Trong đó, Hiến pháp năm 1992, tại Điều63 quy định: “Lao động nữ và nam việclàm như nhau thì tiền lương ngang nhau.Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thaisản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước vàngười làm công ăn lương có quyền nghỉtrước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởnglương, phụ cấp theo quy định của pháp(*)Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Con người.Hạn chế trong việc thực hiện quyền được hưởng thù lao công bằng...luật”. Còn trong Bộ Luật Lao động năm1994 được sửa đổi, bổ sung năm 2012đã thể hiện khá đầy đủ quyền này, trongđó có những quy định chi tiết về việc kýkết hợp đồng lao động, mức lương, điềukiện làm việc, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, đào tạo nâng cao tay nghề,bình đẳng giữa lao động nam và nữ, chếđộ nghỉ ngơi đối với lao động nữ trongthời kỳ sinh con... Ngoài ra, quyền đượchưởng thù lao công bằng trong làm việccòn được thể hiện trong nhiều văn bảnpháp luật khác.1. Sự khác biệt giới trong việc thựchiện quyền được hưởng thù lao côngbằng trong làm việcDù nước ta đã đạt được nhiều thànhtựu đáng khích lệ và là một trong nhữngquốc gia có sự tiến bộ nhanh về bìnhđẳng giới (chỉ số GII đứng thứ 48/148quốc gia được tính toán(1)), nhưng nhìntừ góc độ thực hiện quyền được hưởngthù lao công bằng trong làm việc vẫncòn những khác biệt giữa lao động namvà lao động nữ.1.1. Về thu nhậpMặc dù có cùng trình độ chuyên mônkỹ thuật được đào tạo nhưng lao độngnữ luôn có thu nhập thấp hơn so với laođộng nam (xem bảng 1).Bảng 1: Thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương chia theogiới tính và trình độ chuyên môn kỹ thuật, năm 2011 (đơn vị: Nghìn đồng)Thu nhập bình quân thángTrình độ chuyên môn kỹ thuậtTổng sốNamNữTổng số3.1053.2772.848Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật2.5942.7532.330Dạy nghề3.7013.8343.245Trung cấp chuyên nghiệp3.0983.2912.937Cao đẳng3.3993.6653.258Đại học trở lên4.8765.2804.370Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra Lao độngvà Việc làm Việt Nam năm 2011, tr. 30.Tính theo trình độ chuyên môn kỹthuật, lao động nữ có mức thu nhậptrung bình hàng tháng thấp hơn namgiới 13,1%. Trong đó, những người cótrình độ đại học trở lên có mức chênhlệch cao nhất (17,2%) và những ngườicó trình độ trung cấp chuyên nghiệp cómức chênh lệch thấp nhất (10,8%).(1)(1)Human development report 2013.63Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013Không chỉ có sự khác biệt trong thunhập giữa lao động nam và lao động nữở cùng một trình độ chuyên môn kỹthuật mà còn có sự khác biệt ngay cả ởtrong cùng một loại hình kinh tế và loạihình công việc.Trong ba loại hình kinh tế (nhà nước,ngoài nhà nước và vốn đầu tư nướcngoài), lao động nữ cũng có thu nhập thấphơn. Thu nhập của lao động nữ thấp hơnlao động nam ở loại hình kinh tế nhà nướclà 12,1% (3.245.000đ so với 3.834.000đ);ở loại hình kinh tế ngoài nhà nước là20,0% (2.317.000đ so với 2.897.000đ); ởloại hình kinh tế vốn đầu tư nước ngoài là28,6% (3.340.000đ so với 5.280.000đ)(2).So sánh giữa ba loại hình kinh tế chothấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Quyền được hưởng thụ lao động Quyền công bằng Quyền lợi của người lao động Người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 303 0 0
-
85 trang 280 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 225 0 0 -
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 177 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 156 0 0 -
9 trang 142 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 trang 130 0 0 -
Nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với trung tâm kinh doanh VNPT - Hậu Giang
18 trang 118 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
39 trang 116 0 0