Danh mục

Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp - Phần 1

Số trang: 282      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.40 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (282 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 của cuốn sách "Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp" có nội dung trình bày về: ngữ pháp Hán ngữ cổ đại; các đơn vị ngữ pháp; các loại từ và sự biến dụng của các loại từ; ngữ thông thường và ngữ đặc biệt;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp - Phần 1 Ngữ pháp Hán ngữ cổ và hiện đại TRÀN VÃN CHÁNH NGỮ PHÁP HÁN NGỮ cdVÀHIỆNĐẠI -ỉr ;x ti iế a NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TP. H ồ CHÍ MINH LỜI NÓI Đ Ầ U Ngữ pháp lù toàn bộ những quy tắc về từ và cách dùng từ để sắp xếp thành câu văn hay lời nói. Kinh nghiệm thực tế cho liiẩy, nếu không am tưỉtng lĩỊỊữ pháp, chúng ta St không thế nói đúng, dịch đúng hay đọc hiểu Hán ngữ một cách thấu đáo và chuẩn xác. Nhận thức rõ điều nầy, từ lâu tôi đã chú ý đến việc biên soạn về ngữ pháp c ổ Hán ngữ và cũng đã xuất bản dược một tập lấy tên lù “Sơ lược Ngữ pháp Hán văn ”(NXB. Thành phôHồ Chí Minh in lần đầu năm 199ì; NXB. Đà Nang tái bản năm 1997). Tuy nhiên, sách còn quá sơ lược đúng như tên gọi của nó, đồng thời do những hạn chế về mặt kỹ thuật của lúc bấy giờ, sách in còn khá nhiều lỗi rất đáng tiếc mà sự ân hận của soạn giả là một trong những lý do chính để có quyển Ngữ pháp Hán ngữ nầy ngày hôm nay, đầy đủ hơn nhiều và hi vọng khắc phục được những lỗi đã có trước. Sách được biên soạn thích hợp cho mọi trình độ và được chia làm hai phần: Phần thứ nhất là ngữ pháp Hán ngữ cổ được coi là phần trụ cột, chiếm hầu hết nội dung của sách. Phẩn thứ hai sơ lược hơn, ngữ pháp Hán ngữ hiện đại, chỉ được coi là phần phụ nhằm mục đích giúp cho những người sau khi đã am hiểu ngữ pháp cổ có sẵn luôn tài liệu tham khảo về ngữ pháp hiện đại, nên nội dung phần nầy chỉ đề cập một số chủ điểm ngữ pháp quan trọng (bao gồm 67 mục) mà không lặp lại các khái niệm, định nghĩa đã được nêu ra lchá kỹ ờ phần trước. Muốn chuyên đi sâu vào ngữ pháp Hán ngữ hiện đụi, độc giả có thể dùng thêm những sách khác viết riêng cho đề tài nầy hiện đang được phổ biến khá rộng rãi. Riêng về phần soạn giả, cũng đang biên soạn một sách khắc dành riêng cho phần Hán ngữ hiện đại, dự định sẽ xuất bản trong thời gian tới. Liên quan đến ngữ pháp Hán ngữ nói chung, điều đáng lưu ý là các nhà ngữ pháp học Trung Quốc xưa nay ìiường không thống nhất nhau trong cách trình bày, dẫn đến tình trạng cũng không có sự nhất trí nhau về nội dung các khái niệm hoặc thuật ngữ, do vậy trong sách này, mỗi khi đề cập một khâi niệm hay thuật ngữ nào, soạn giả thường nêu thêm V những cách gọi khác tương điùPig đ ề tiện cho người học dê ^I theo dõi. Kinh nghiệm thực tê chi ra rằng, người học tạm thời co e Cj nên ưu tiên nhắm thẳng vào mục tiêu nắm vững ngữ pháp đê đọc hieí và dịch đúng Hán ngữ hơn là để bị vK(Jng vào trong mớ danh tư ma giữ danh và thực vấn không có sự rõ ràng chắc chắn như chúng ta vá thường thấy. Mặc dù vậy, để giảm bớt khó khăn trong việc nhận diệi các thuật ngữ, một bảng đổi chiếu thuật ngữ Việt-Hản-Anh-Pháp ấ được soạn thêm vào cuối sách (trang 514) nhằm giúp người học 0 thêm cơ sở để đối chiếu, từ đó có thể nắm vững him nội dung các kk niệm, thuật ngữ ngữ pháp đã được đề cập. Trong sách, cúc đoạn trích dẫn để làm thí dụ đều có ghi rõ xuất 4 đã được lấy ra từ nhiều nguồn khác nhau. Ngoài những sách kinh điển của bách gia chư tử và cổ văn các đời (của cả Trung Quốc và Vệ Nam), soạn giả còn chú trọng rút ứa từ những thể b ạ i khác, kể cả Vòn ngôn thông tục Trung cổ, đặc biệt là từ các loại kinh sách, ngữ lục HáI ngữ của Phật giáo. Trong phần cổ Hán ngữ (phần I), mỗi thí dụ đều á phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa theo lối dịch sát từng chữ; trong phm Hán ngữ hiện đại (phần II), chúng tôi đã dùng tiếng Việt để ghi âm ptí thông một cách đem giản thay cho âm Hán Việt, vì Hán ngữ hiện ấ trên thực tê là một loại khâu ngữ, không cần thiết phải ghi âm Hán Việt Cuối sách (trang 537) là một bảng tra từ mà người sử dụng có th tạm coi lù một tiêu từ điên” về ngữ pháp Hán ngữ. Bảng tra ghi lí theo phiên âm Hán Việt vù theo trật tự A, B, c... những từ ngữ có túI chảt ngư pháp (từ công cụ) đã được giải thích, nhằm giúp bạn đọc tiị dụng trong khi tra cứu, tham khảo. Nhân dịp xuất bản lần nầy, tôi xin ghi nhận sự giúp đỡ của anh bí hiền Lê Anh Minh về một sổ tài liệu tham khảo rất bổ ích mà nếu khôi có sẵn thêm trong tay thì việc biên soạn quyển sách nầy chắc chắn, khó khăn hơn nhiều. TRẦN VĂN CHÁN 3.2003 VI THƯ MỤC THAM KHẢO l. VƯƠNG L ự c, C ổ đại Hán ngữ í t M a ễ , Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh, 1962. Ị. VƯƠNG L ự c , Hán ngữ Ngữ pháp sử m l ễ & £ , Thương Vụ Ấn thư quán, Bắc Kinh, 2000. 3. CHƯ QUANG KHANH-DƯƠNG H ộ p MINH (chủ biên), CỔ đại Hán ngữ giáo trình~ỀỈ f t tu pp , Hoa Trung Sư i phạm Đại học Xuất bản xã, Võ Hán, 2001. ị. TRƯƠNG THẾ LỘC (chủ biên), CỔ đại Hán ngữ giáo trình ÌẺĨ f t M PP ÍM. Phục Đán Đại học Xuất bản xã, Thượng i Hải, 2001. 5. HỨA NGƯỠNG DÂN, CỔ Hán ngữ Ngữ pháp Tân b iê n ^ ^ tu in an & $T n » Hà Nam Đại họ ...

Tài liệu được xem nhiều: