Danh mục

Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp - Phần 2

Số trang: 289      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.55 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (289 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp" tiếp tục trình bày những nội dung về: câu và các thành phần câu; trật tự của từ trong câu; phương thức biểu đạt một số nội dung thông thường; ngữ pháp Hán ngữ hiện đại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hán ngữ cổ và hiện đại: Ngữ pháp - Phần 2 Chương thứ tư CÂU VÀ CÁC THÀNH PHẦN CÂU A. CÂU I. S ơ Lược V Ề C Â U VÀ C Á C L O Ạ I H ÌN H C Â U 1. ĐỊNH NGHĨA Câu là đơn vị sử dụng cơ bản lớn nhất của ngôn ngữ dùng để diễn đạt một ý trọn vẹn, do từ hoặc cụm từ tạo thành theo những quy tắc ngữ pháp nhất định. T hí dụ: • B A + t i % ^ [Ngô sài hãm ư bất năng tử, bất năng hoạt chi khô cảnh dĩ lục thập hữu dư niên ư tư hĩ] Chúng tôi bị hãm vào cảnh sống dở chết dở ở đây đã hơn sáu mươi năm nay rồi (Phan Bội Châu: Thiên h ồ Đ ê tio) 2. CÁC THÀNH PHẦN CÂU Mỗi câu có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ. Câu Ũ £0 ^ [Ngã tri chi hĩ ]Ta biết điều đó rồi {Lễ ký: Trung dung) có “ngã” là chủ ngữ, “tri chi hỉ” là thành phần vị ngữ, với động từ “tri” là bộ phận chính của vị ngữ. Có hai trường hcrp câu không có chủ ngữ: (1) Hoàn cảnh cụ thê của lờ i nói (hay đoạn văn) không cần 275 n êu rõ c h ủ n g ữ : • [Bất thức hữu chư? Viết: hũu chi] (M ạnh T ử hỏi): - Không biết có việc ấy không? (Tuyên vương) đáp: Có {Mạnh Từ) (2) Chủ n g ữ đã nêu ra ở đoạn trên hoặc sắp được nêu ra ờ đoạn dưới: ỉ ì à i í ế Iế • [Bão dẫn TịnhTrì hạ bệ tương nghênh, diên nhập đối tọa. Niên khả tứ thập dư] Bão dẫn Tịnh Trì xuống thềm nghênh đón (Lý Sinh), mòi vào ngồi ngang mặt. (Tịnh Trì) tuổi chừng bốn mươi {Hoắc Tiểu N g ọ c truyện) Loại câu không nêu chủ ngữ gọi là câu chủ - vị không hoàn toàn. Những câu do một nhóm từ tạo thành ngoài kết cấu chủ - vị gọi là câu không chủ - vị hay câu có chủ - vị khái quát. Trường hợp này chúng ta thường thấy trong thi ca hoặc ờ những câu thành ngữ, tục ngữ: • [Đả khỏi hoàng oanh nhi. M ạc giao chi thượng đề] Đuổi dùm thiếp con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Cáp Gia vận: Y c h â u ca) • [Qua điền bất nạp lý, lý hạ bất chỉnh quan] Đi qua ruộng dira thì đừng xỏ giày, đi dưới cây mận thì đừng sửa nón (CỔ thì) V ị ngữ có khi chỉ gồm m ột động từ, một hình dung từ, có khi lại có thêm một tân ngữ. B ổ sung cho các thành phần trong câu còn có thể có định ngữ, bô ngữ, ưạng ngữ. Tân ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ là các thành phần phụ của câu. 276 Ngoai ra, câu còn có thể có những thành phần phụ khác như đông VỊ ngừ, phúc chi ngữ, hô n gữ .. 3. CÁC LOẠI HÌNH CÂU (1) Tùy theo kêt câu ngữ pháp và nội dung cần diễn đạt, câu có thê rât ngăn gọn à cũng có thể rất dai, thường chia thành 2 loại chính: (1) câu đơn là câu chỉ có một kết cấu chủ vị; (2 ) câu phức là câu do nhiều câu đơn (hay nhiều kết cấu chủ vị) họp thành. (2) Căn cứ vào tính chất của vị ngữ, người ta thường chia câu ra làm 4 loại: (1) câu vị ngữ thể từ (danh từ, đại từ, số’ lượng từ); (2) câu vị ngữ động từ; (3) câu vị ngữ hình dung từ; (4) câu vị ngữ chủ vị. (3) Căn cứ vào nội dung và mục đích diễn đạt, ta có thể chia câu làm 6 loại chính: ( 1 ) câu phán đoán; (2) câu bị động; (3) câu phủ định; (4) câu nghi vấn; (5) câu cầu khiến; (6) câu cảm thán. II. DẤU CÂU Các sách cổ thường không chấm câu một cách rõ ràng, nếu có thì chỉ có 4ấu chấm và dấu khuyên, còn gọi là “đậu” và “cú”. Bản văn viết liền một mạch gọi là bạch văn Ểl )C- “Đậu” ( i f hoặc ầ ! )là dấu chấm ngừng hơi cho câu sách , dùng để ngắt từng đoạn một, hai chữ, tương đương với dấu phẩy (đậu hiệu ầ l 5Ề ); “Cú” là dấu chấm dứt nghĩa câu sách dùng để ngắt nhũng đoạn từ 3 chữ trở lên, tức là dấu khuyên, tương tự vói dấu chấm ngàv nay (cú hiệu^J 5^). Đọc những sách không bỏ dấu, các trợ từ dùng rất nhiều trong Hán ngữ cổ sẽ giúp chúng ta phần nào biết được nhũng chỗ 277 ngừng ngắt của tác giả. Từ năm 1919, người Trung Quốc đã quy định 12 dấu câu mói; đến năm 1949 lại quy định thêm 3 dấu nữa, tất cả bệ thống gồm 15 dấu, gọi chung là tiêu đ iể m phù hiệu 5^ , sơ lược như sau: 1. C ú hiệu 5Ề: Dấu chấm (.)• 2. Đậu hiệu ỈU 5^ : Dấu phẩy (,). 3. Đ ốn hiệu í i M ( )■ D ấ u ngắt. D ùng như dấu (,), nhưng đặc biệt chỉ dùng ở những đoạn liệt kê (có sách gọi dấu này là đậu hiệu, như dấu phẩy). Có sách gọi chung cả đậu hiệu và đôn h iệu là điểm hiệu. 4. Phân hiệu j ỳ 5^ : Dấu chấm phẩy (;). 5. M ạo hiệu g 5^ : Dấu hai chấm (:). 6. Vấn h iệ u fạj 5^ : D ấu hỏi (?). 7. Thắn hiệu ỈỊH5^ : Dấu than (!). 8.Dấn hiệu ): Dấu trích dẫn. Dùng như ngoặc kép để đóng khung bộ phận trích dẫn. 9. Quát hiệu i/E ( ( ) hoặc [], h o ặ c — — ): Còn gọi là “giáp chú hiệu”, tương đương với dấu ngoặc đơn. 10. Phá chiết hiệu ỈJf 5Ề (— ): D ấu ngang dài. Để xen vào bộ phận ch ...

Tài liệu được xem nhiều: