Hành, cà chua, mướp đắng… chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.29 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một lượng lớn kim loại như kẽm, đồng, cadmium tích tụ trong rau có thể gây ung thư đột biến, ngộ độc hệ thần kinh, rối loạn chức năng thận. Một số chất độc lại có nhiều trong những loại rau phổ biến như rau diếp, cần tây, cải bắp, khoai tây… Trước thực trạng này, liên tiếp trong những ngày gần đây, Uỷ ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và Bộ NN&PTNT đã tổ chức họp bàn về vấn đề này. Hành, cà chua, mướp đắng…. chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành, cà chua, mướp đắng… chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm Hành, cà chua, mướp đắng… chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩmMột lượng lớn kim loại như kẽm, đồng, cadmium tíchtụ trong rau có thể gây ung thư đột biến, ngộ độc hệthần kinh, rối loạn chức năng thận.Một số chất độc lại có nhiều trong những loại rau phổ biếnnhư rau diếp, cần tây, cải bắp, khoai tây… Trước thực trạngnày, liên tiếp trong những ngày gần đây, Uỷ ban Khoa họcCông nghệ và Môi trường của Quốc hội và Bộ NN&PTNTđã tổ chức họp bàn về vấn đề này.Hành, cà chua, mướp đắng…. chứa nhiều dư lượngthuốc bảo vệ thực vật Bao giờ người tiêu dùng mới thực sự yên tâm về “thương hiệu” rau sạch? Ảnh: Chí CườngTại hội nghị về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trongngành nông nghiệp vừa diễn ra hôm 25/8, Cục Bảo vệ thựcvật (BVTV – Bộ NN&PTNT) công bố kết quả kiểm tra 25mẫu rau tại các tỉnh phía Bắc, có tới 44% mẫu rau có dưlượng thuốc bảo vệ thực vật, trong đó 4% có hoạt chất độchại vượt quá giới hạn cho phép.Kiểm tra 35 mẫu rau tại các tỉnh phía Nam, Cục BVTVphát hiện tới 54% mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,trong đó 8,6% mẫu được phát hiện có hàm lượng thuốc bảovệ thực vật đủ khả năng gây ngộ độc cho người sử dụng.Tại Bình Dương, kiểm tra 228 mẫu có đến 72 mẫu pháthiện dư lượng clo và 9 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thựcvật vượt giới hạn. Tại Đồng Nai, kiểm tra 495 mẫu rau, cótới 56 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao gấpnhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Một số loại rau thường bịphát hiện chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật như:Hành, cà chua, đậu đỗ, mướp đắng, dưa chuột…Tại một loạt vựa rau của Hà Nội như Thường Tín, HoàiĐức, Thanh Trì… tình trạng tưới rau bằng phân tươi hoặcnguồn nước bị ô nhiễm khá phổ biến. Không chỉ các loạirau củ như su hào, khoai tây mà ngay cả các loại rau dùngđể ăn sống như hành, rau diếp, rau thơm cũng được tướibằng những nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. Một loạtvùng rau như xóm Hồng Thái, Hoà Lương, Quang Trung,Tiên Hoàng, Phú Cốc, Nội Thôn, Đông Thai, Nỏ Bạn thuộchuyện Thường Tín, hoặc vựa rau thuộc huyện Hoài Đức,thường có ngay một hố ủ phân gà cạnh ruộng rau, bốc mùikhăn khẳn khắp vùng.Ngược lại, tại nhiều ruộng rau ở Thanh Trì lại được “chămbón” bằng nguồn nước sông Tô Lịch vốn không chỉ bị ônhiễm vi sinh vật mà còn bị nhiễm kim loại nặng. Tìnhtrạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng diễn ra phổ biếntại các vùng nông thôn hiện nay. Lẽ ra phải đảm bảo đủ quytrình về số ngày sau khi phun thuốc thì ngược lại, nhiều chủrau lại “tranh thủ” bán ngay để rau được… đẹp mã. Tuynhiên, nhìn những mớ rau xanh mơn mởn sau khi được thuhoạch, khó ai có thể ngờ rằng nhiều loại trong số đó đượcnuôi trồng bởi một quy trình rất mất vệ sinh.Dễ gây ung thư, ngộ độc thần kinh…Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật diễn ra khá phổ biến tại nhiều vùng nông thôn hiện nay. Ảnh: Chí CườngThứ trưởng Bộ NN&PTNT Bùi Bá Bổng cho rằng chỉ vớithực tế 3% rau xanh có hàm lượng thuốc bảo vệ thực vậtvượt tiêu chuẩn cho phép, tương ứng với hơn 2 triệu ngườihàng ngày phải ăn rau không đảm bảo. Thực tế, việc hàngngày ăn phải rau không đảm bảo tiêu chuẩn là mầm mốnggây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư, ngộ độcthần kinh, rối loạn chức năng thận… Nếu ăn phải rau bịnhiễm kim loại nặng như kẽm, sẽ dẫn đến tích tụ kẽm tronggan có thể gây ngộ độc hệ thần kinh, ung thư đột biến vàmột loạt các chứng bệnh nguy hiểm khác. Thứ trưởng BùiBá Bổng yêu cầu, phải phấn đấu đến cuối năm 2009 cácloại thực phẩm như rau và cả thịt, cá được đảm bảo an toàn.Cùng liên quan đến chất lượng nguồn rau, TS. Ngô KiềuOanh (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) khẳngđịnh, hiện Hà Nội chỉ còn khu vực Ba Vì, Sơn Tây, PhúcThọ, Thạch Thất, Đan Phượng là chưa bị ô nhiễm, có sảnvật phong phú rất thuận lợi để hình thành một vùng sảnxuất và cung cấp thực phẩm an toàn mang tính hàng hóalớn cho thành phố.Tuy nhiên, để thực hiện được ý tưởng này, phải có một cơchế bảo vệ nghiêm ngặt quỹ gien đa dạng sinh học củaVườn Quốc gia Ba Vì và lãnh thổ đất đai nông nghiệp xungquanh chân núi Ba Vì. Nhóm các nhà khoa học đề nghị Ủyban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cầnxem xét, kiến nghị Chính phủ sớm quyết định chủ trươngxây dựng Vùng thực phẩm tập trung an toàn và đưa ý tưởngnày vào quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành, cà chua, mướp đắng… chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩm Hành, cà chua, mướp đắng… chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực phẩmMột lượng lớn kim loại như kẽm, đồng, cadmium tíchtụ trong rau có thể gây ung thư đột biến, ngộ độc hệthần kinh, rối loạn chức năng thận.Một số chất độc lại có nhiều trong những loại rau phổ biếnnhư rau diếp, cần tây, cải bắp, khoai tây… Trước thực trạngnày, liên tiếp trong những ngày gần đây, Uỷ ban Khoa họcCông nghệ và Môi trường của Quốc hội và Bộ NN&PTNTđã tổ chức họp bàn về vấn đề này.Hành, cà chua, mướp đắng…. chứa nhiều dư lượngthuốc bảo vệ thực vật Bao giờ người tiêu dùng mới thực sự yên tâm về “thương hiệu” rau sạch? Ảnh: Chí CườngTại hội nghị về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trongngành nông nghiệp vừa diễn ra hôm 25/8, Cục Bảo vệ thựcvật (BVTV – Bộ NN&PTNT) công bố kết quả kiểm tra 25mẫu rau tại các tỉnh phía Bắc, có tới 44% mẫu rau có dưlượng thuốc bảo vệ thực vật, trong đó 4% có hoạt chất độchại vượt quá giới hạn cho phép.Kiểm tra 35 mẫu rau tại các tỉnh phía Nam, Cục BVTVphát hiện tới 54% mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,trong đó 8,6% mẫu được phát hiện có hàm lượng thuốc bảovệ thực vật đủ khả năng gây ngộ độc cho người sử dụng.Tại Bình Dương, kiểm tra 228 mẫu có đến 72 mẫu pháthiện dư lượng clo và 9 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thựcvật vượt giới hạn. Tại Đồng Nai, kiểm tra 495 mẫu rau, cótới 56 mẫu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao gấpnhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Một số loại rau thường bịphát hiện chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật như:Hành, cà chua, đậu đỗ, mướp đắng, dưa chuột…Tại một loạt vựa rau của Hà Nội như Thường Tín, HoàiĐức, Thanh Trì… tình trạng tưới rau bằng phân tươi hoặcnguồn nước bị ô nhiễm khá phổ biến. Không chỉ các loạirau củ như su hào, khoai tây mà ngay cả các loại rau dùngđể ăn sống như hành, rau diếp, rau thơm cũng được tướibằng những nguồn nước không đảm bảo vệ sinh. Một loạtvùng rau như xóm Hồng Thái, Hoà Lương, Quang Trung,Tiên Hoàng, Phú Cốc, Nội Thôn, Đông Thai, Nỏ Bạn thuộchuyện Thường Tín, hoặc vựa rau thuộc huyện Hoài Đức,thường có ngay một hố ủ phân gà cạnh ruộng rau, bốc mùikhăn khẳn khắp vùng.Ngược lại, tại nhiều ruộng rau ở Thanh Trì lại được “chămbón” bằng nguồn nước sông Tô Lịch vốn không chỉ bị ônhiễm vi sinh vật mà còn bị nhiễm kim loại nặng. Tìnhtrạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng diễn ra phổ biếntại các vùng nông thôn hiện nay. Lẽ ra phải đảm bảo đủ quytrình về số ngày sau khi phun thuốc thì ngược lại, nhiều chủrau lại “tranh thủ” bán ngay để rau được… đẹp mã. Tuynhiên, nhìn những mớ rau xanh mơn mởn sau khi được thuhoạch, khó ai có thể ngờ rằng nhiều loại trong số đó đượcnuôi trồng bởi một quy trình rất mất vệ sinh.Dễ gây ung thư, ngộ độc thần kinh…Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật diễn ra khá phổ biến tại nhiều vùng nông thôn hiện nay. Ảnh: Chí CườngThứ trưởng Bộ NN&PTNT Bùi Bá Bổng cho rằng chỉ vớithực tế 3% rau xanh có hàm lượng thuốc bảo vệ thực vậtvượt tiêu chuẩn cho phép, tương ứng với hơn 2 triệu ngườihàng ngày phải ăn rau không đảm bảo. Thực tế, việc hàngngày ăn phải rau không đảm bảo tiêu chuẩn là mầm mốnggây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư, ngộ độcthần kinh, rối loạn chức năng thận… Nếu ăn phải rau bịnhiễm kim loại nặng như kẽm, sẽ dẫn đến tích tụ kẽm tronggan có thể gây ngộ độc hệ thần kinh, ung thư đột biến vàmột loạt các chứng bệnh nguy hiểm khác. Thứ trưởng BùiBá Bổng yêu cầu, phải phấn đấu đến cuối năm 2009 cácloại thực phẩm như rau và cả thịt, cá được đảm bảo an toàn.Cùng liên quan đến chất lượng nguồn rau, TS. Ngô KiềuOanh (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) khẳngđịnh, hiện Hà Nội chỉ còn khu vực Ba Vì, Sơn Tây, PhúcThọ, Thạch Thất, Đan Phượng là chưa bị ô nhiễm, có sảnvật phong phú rất thuận lợi để hình thành một vùng sảnxuất và cung cấp thực phẩm an toàn mang tính hàng hóalớn cho thành phố.Tuy nhiên, để thực hiện được ý tưởng này, phải có một cơchế bảo vệ nghiêm ngặt quỹ gien đa dạng sinh học củaVườn Quốc gia Ba Vì và lãnh thổ đất đai nông nghiệp xungquanh chân núi Ba Vì. Nhóm các nhà khoa học đề nghị Ủyban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cầnxem xét, kiến nghị Chính phủ sớm quyết định chủ trươngxây dựng Vùng thực phẩm tập trung an toàn và đưa ý tưởngnày vào quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0