Danh mục

Hành lang pháp lý quản lý hiệu quả trí tuệ nhân tạo trong nền kinh tế số

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.26 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Hành lang pháp lý quản lý hiệu quả trí tuệ nhân tạo trong nền kinh tế số" phân tích mối liên hệ giữa phát triển trí tuệ nhân tạo và nền kinh tế số, chỉ ra các thách thức mà AI đem đến từ đó cho thấy nhu cầu của việc cần phải ban hành chính sách quản lý AI. Ngoài ra, phạm vi bài viết cũng phân tích thực trạng pháp luật về quản lý AI, đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật về AI tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành lang pháp lý quản lý hiệu quả trí tuệ nhân tạo trong nền kinh tế số HÀNH LANG PHÁP LÝ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Nguyễn Thị Thanh Bình1 Tóm tắt: Nói đến nền kinh tế số không thể không kể đến vai trò của trí tuệ nhân tạo (AI), AI đang đóng góp lớn vào sự hình thành và phát triển của nền kinh tế số. Tuy nhiên, đi kèm với điều đó là các thách thức không nhỏ mà trí tuệ nhân tạo đem lại, đòi hỏi cần có chính sách quản lý, kiểm soát AI. Bài viết phân tích mối liên hệ giữa phát triển trí tuệ nhân tạo và nền kinh tế số, chỉ ra các thách thức mà AI đem đến từ đó cho thấy nhu cầu của việc cần phải ban hành chính sách quản lý AI. Ngoài ra, phạm vi bài viết cũng phân tích thực trạng pháp luật về quản lý AI, đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật về AI tại Việt Nam. Từ khoá: AI, kiểm soát AI, kinh tế số, thách thức, thị trường lao động, trí tuệ nhân tạo, việc làm. LEGAL CORRIDOR FOR EFFECTIVE MANAGEMENT OF ARTIFICIAL INTELLIGENCE IN THE DIGITAL ECONOMY Abstract: Referring to the digital economy, it is impossible not to mention the role of artificial intelligence (AI), which contributes to the formation and development of the digital economy. However, there are many challenges that artificial intelligence brings, requiring AI management and control policies. The article analyzes the link between the development of artificial intelligence and the digital economy, points out the challenges that AI brings, and shows the need for promulgating AI management policies. In addition, the scope of the article also analyzes the current legal status of AI management, makes recommendations to improve the legal policy on AI in Viet Nam. Key words: AI, AI control, digital economy, challenges, labor market, artificial intelligence, jobs.DẪN NHẬP Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence – AI) không còn là những khái niệm xa lạ,chỉ tồn tại trong các bộ phim khoa học viễn tưởng. Khoa học kỹ thuật và công nghệ đãđang và sẽ phát triển không ngừng đến nỗi có thể vượt xa tầm kiểm soát của con người.Các tiện ích và lợi thế mà nó đem đến là không thể phủ nhận, do đó, các quốc gia khôngngừng đầu tư nghiên cứu AI phục vụ hoạt động sản xuất kinh tế, đời sống người dân. AIcho phép tạo được các loại máy móc thay thế cho sức lao động của con người, thậm chí1 Giảng viên Khoa Luật – Trường Đại học Sài Gòn.Phần 3. KHUNG PHÁP LÝ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC THÚC ĐẨY KINH TẾ SỐ 295là năng suất và chất lượng cao hơn cả con người1. Chính AI tác động hình thành và thúcđầy nền kinh tế mà ở đó kỹ thuật số đang phát triển với tốc độ cấp số nhân. AI làm chomáy móc trở nên thông minh và có khả năng làm được những việc liên quan đến tư duymà con người có thể làm2. Vai trò của AI đối với nền kinh tế số của các quốc gia, nhất làquốc gia đang phát triển là vô cùng to lớn, song song đó, nó đặt ra cho các nhà lập pháprằng, quản lý AI như thế nào để tận dụng lợi thế mà nó đem lại, khắc phục các thử thách,rủi ro nó mang đến cho con người. Do đó thách thức đặt ra là số hoá đi kèm với các hoạtđộng quản lý hiệu quả AI, để AI phục vụ cho số hoá, chứ không phải AI kiểm soát hoàntoàn số hoá thay cho con người.1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ SỐ VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO1.1. Trí tuệ nhân tạo góp phần hình thành phát triển nền kinh tế số Trí tuệ nhân tạo được định nghĩa là lĩnh vực nghiên cứu tập trung vào việc phát triểncác ứng dụng có thể mô phỏng khả năng suy luận của con người để giải quyết các vấnđề khác nhau3. Khoản 1 mục I Điều 1 Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 26/01/2021 xácđịnh: “Trí tuệ nhân tạo (TTNT) là một lĩnh vực công nghệ nền tảng của cách mạng côngnghiệp lần thứ tư, góp phần quan trọng tạo bước phát triển đột phá về năng lực sản xuất,nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng bền vững”. Vì các ứng dụng trí tuệ nhân tạo là các hệ thống máy tính4, nên nó được thể hiện dướidạng các thuật toán và phần mềm5. Thuật toán “là một tập hợp các hướng dẫn toán học,một chuỗi các tác vụ để đạt được kết quả như mong đợi trong một khoảng thời gian giớihạn”6. Sự tồn tại của nó không nhất thiết phải được liên kết với máy tính hoặc thiết bị điệntử khác. Một công thức làm bánh chẳng hạn, có thể được coi là một thuật toán vì nó là mộtchuỗi hướng dẫn để đạt được một mục đích nhất định. Vì nó là một ứng dụng thuật toánthông qua phần mềm, nên có một số rào cản công nghệ trong một số lĩnh vực cần đượckhắc phục. Điều này là do thuật toán AI, mặc dù có tiềm năng to lớn, nhưng không có khả1 Xem thêm: Stuart J. Russell and Peter Norvig (2010), Artificial Intelligence: A modern approach, 3rd, N.J. Pearson, pp. 856.2 Nils J ...

Tài liệu được xem nhiều: