Hạnh phúc nhìn con lớn lên (Phần 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi vừa sinh ra, bé không có khả năng tự vận động một cách linh hoạt, mặc dù đã có những phản ứng tự nhiên như vùi đầu vào ngực mẹ hay giữ chặt lấy ngóntay của bạn tạo cho bạn những cảm xúc thật dễ chịu. Nhưng rồi bé sẽ nhanh chóng làm chủ được việc điều khiển cơ thể mình, bắt đầu từ trên đầu trở xuống, bạn sẽ phải ngạc nhiên với tốc độ phát triển thần kỳ đó của bé trong suốt một năm tuổi đầu cho mà xem....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạnh phúc nhìn con lớn lên (Phần 1) Hạnh phúc nhìn con lớn lên (Phần 1)Khi vừa sinh ra, bé không có khả năng tự vận độngmột cách linh hoạt, mặc dù đã có những phản ứng tựnhiên như vùi đầu vào ngực mẹ hay giữ chặt lấy ngóntay của bạn tạo cho bạn những cảm xúc thật dễ chịu.Nhưng rồi bé sẽ nhanh chóng làm chủ được việc điềukhiển cơ thể mình, bắt đầu từ trên đầu trở xuống, bạnsẽ phải ngạc nhiên với tốc độ phát triển thần kỳ đó củabé trong suốt một năm tuổi đầu cho mà xem.Dưới đây là một vài gợi ý để hướng dẫn bạn việc gì rồi sẽxảy ra, nhưng phải nhớ rằng trẻ con phát triển theo nhiềumức độ, nhiều cách thức khác nhau. Và nếu bạn có bất kỳnghi vấn hay lo lắng nào về bé, hãy tham khảo ngay ý kiếntừ bác sĩ Nhi khoa nhé!Sơ sinhPhải đặt con luôn nằm ngửa trong giai đoạn này. Ở độ tuổinày bé vẫn còn chưa điều khiển được tay chân mình, bàntay thường hay nắm lại rất chặt. Bé cũng không thể điềukhiển đầu, ngoại trừ việc xoay qua xoay lại trong lúc bạnđặt bé nằm xuống. Tuy nhiên, sau khoảng 2 tuần, bạn hãythử ôm bé áp sát vào vai mình, rồi bạn sẽ ngạc nhiên khinghe được những âm thanh như tiếng chim gõ kiến vậy, đólà lúc bé đang cố gắng giữ thẳng đầu của mình đấy!Tháng đầu tiênGiờ đây con bạn đã lớn hơn một chút. Bé đã có thể điềukhiển được đôi bàn tay mình, cũng có nghĩa lúc này bé sẽkhông còn quơ tay loạn xạ nữa mà đặt ngay ngắn ép xuốngthân mình. Khoảng sáu tuần tuổi, bé sẽ khám phá ra đượcsự có mặt của đôi tay, nhưng lúc này vẫn còn chưa biếtchúng thuộc về cơ thể mình đâu! Đến gần cuối tháng nắmtay của bé sẽ buông lỏng ra một chút, có thể bắt đầu cầmnắm được đồ vật mặc dù vẫn chưa chắc chắn.Tháng thứ haiChức năng điều khiển cơ thể đã phát triển một cách khôngthể tưởng tượng được! Lúc 8 tuần tuổi, bé đã có thể giữ đầumình ngóc dậy, mặc dù đôi khi vẫn cần sự hỗ trợ từ ngườilớn. Đến khi được 9-10 tuần bé sẽ học biết cách lật người,nằm nghiêng trên hông hoặc nằm ngửa.Tháng thứ baCơ lưng và cổ lúc này đã phát triển mạnh mẽ hơn, giúp bécó thể hoàn toàn điều khiển được đầu mình. Bạn không còncần phải đỡ đầu bé nữa ngoại trừ lúc đặt bé trong những vịtrí đặc biệt, khó khăn như bề mặt uốn lượn, không bằngphẳng. Cũng có nghĩa là bé đã có thể ngoái đầu nhìn theomột sự vật nào đó hay tự ngóc đầu mình dậy trong ít phútkhi đang nằm. Đây là những cố gắng sơ khởi cho việc tậpngồi dậy. Do đó bạn hãy cố gắng đỡ người bé bằng nhiềumiếng đệm lót để giữ sống lưng được thẳng, việc này cũngnhằm ngăn chặn việc lật người quá nhiều, sẽ không tốt, đôikhi còn rất nguy hiểm nữa!Tháng thứ tư Hãy ẵm con trong tư thế thẳng đứng trong lòng bạn, bạn sẽ để ý thấy bé đang cố dồn trọng lượng cơ thể lên các ngón chân, bé đang luyện tập để đầu gối mình được vững vàng hơn. Chỉ một thời gian không lâu sau bé sẽ tự chủ được và thích thú với bàn chân của mình. Đây là lúc bé đang thử và rèn luyện đầu gối để chuẩn bị choẢnh: Inmagine. việc bò và đi đứng sau này. Việc bé thường xoay người từ nắmngửa sang nằm sấp cũng thường xảy ra trong tháng thứ tưnày, nhưng để xoay người ngược lại là một việc khó khănhơn, cần phải phát triển thêm nhiều bắp cơ khác.Tháng thứ nămVào khoảng thời gian từ tháng thứ năm hoặc thứ sáu, nếubạn đặt bé trong tư thế ngồi thì bé có thể tự giữ nguyên nhưthế được rồi. Nhưng dù vậy, cũng đừng rời mắt khỏi conhay để bé lại một mình, vì thật sự bé vẫn chưa đủ khả năngđể giữ thăng bằng thật tốt đâu! Có thể bạn cần phải kê gốiđể đỡ con, hoặc bé vẫn phải sử dụng cánh tay mình như cáigiá để giữ thăng bằng cho cơ thể.Tháng thứ sáuĐược sáu tháng, bé có thể tự tin điều khiển hai bàn taymình, tự nhấc đầu và vai lên khỏi đất lúc đang trong tư thếnằm sấp. Cũng có lúc bé thử dựng đầu gối lên và thúc bụngnhư đang cố gắng bò đi vậy, nhưng thường là vẫn chưathành công đâu! Bé đã có thể tự ngồi được, nhưng đôi lúcvẫn còn mất thăng bằng. Bé rất thích lật người lăn khắpphòng, một vài trẻ thậm chí còn thấy đây là một cách dichuyển hiệu quả và bỏ qua luôn giai đoạn bò trườn. Chânbé đã vững chắc để chuẩn bị cho việc bò để sau đó là đi, bésẽ thật sự phấn khích và nhún nhảy nếu bạn ẵm bé đứng lêntrong lòng mình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạnh phúc nhìn con lớn lên (Phần 1) Hạnh phúc nhìn con lớn lên (Phần 1)Khi vừa sinh ra, bé không có khả năng tự vận độngmột cách linh hoạt, mặc dù đã có những phản ứng tựnhiên như vùi đầu vào ngực mẹ hay giữ chặt lấy ngóntay của bạn tạo cho bạn những cảm xúc thật dễ chịu.Nhưng rồi bé sẽ nhanh chóng làm chủ được việc điềukhiển cơ thể mình, bắt đầu từ trên đầu trở xuống, bạnsẽ phải ngạc nhiên với tốc độ phát triển thần kỳ đó củabé trong suốt một năm tuổi đầu cho mà xem.Dưới đây là một vài gợi ý để hướng dẫn bạn việc gì rồi sẽxảy ra, nhưng phải nhớ rằng trẻ con phát triển theo nhiềumức độ, nhiều cách thức khác nhau. Và nếu bạn có bất kỳnghi vấn hay lo lắng nào về bé, hãy tham khảo ngay ý kiếntừ bác sĩ Nhi khoa nhé!Sơ sinhPhải đặt con luôn nằm ngửa trong giai đoạn này. Ở độ tuổinày bé vẫn còn chưa điều khiển được tay chân mình, bàntay thường hay nắm lại rất chặt. Bé cũng không thể điềukhiển đầu, ngoại trừ việc xoay qua xoay lại trong lúc bạnđặt bé nằm xuống. Tuy nhiên, sau khoảng 2 tuần, bạn hãythử ôm bé áp sát vào vai mình, rồi bạn sẽ ngạc nhiên khinghe được những âm thanh như tiếng chim gõ kiến vậy, đólà lúc bé đang cố gắng giữ thẳng đầu của mình đấy!Tháng đầu tiênGiờ đây con bạn đã lớn hơn một chút. Bé đã có thể điềukhiển được đôi bàn tay mình, cũng có nghĩa lúc này bé sẽkhông còn quơ tay loạn xạ nữa mà đặt ngay ngắn ép xuốngthân mình. Khoảng sáu tuần tuổi, bé sẽ khám phá ra đượcsự có mặt của đôi tay, nhưng lúc này vẫn còn chưa biếtchúng thuộc về cơ thể mình đâu! Đến gần cuối tháng nắmtay của bé sẽ buông lỏng ra một chút, có thể bắt đầu cầmnắm được đồ vật mặc dù vẫn chưa chắc chắn.Tháng thứ haiChức năng điều khiển cơ thể đã phát triển một cách khôngthể tưởng tượng được! Lúc 8 tuần tuổi, bé đã có thể giữ đầumình ngóc dậy, mặc dù đôi khi vẫn cần sự hỗ trợ từ ngườilớn. Đến khi được 9-10 tuần bé sẽ học biết cách lật người,nằm nghiêng trên hông hoặc nằm ngửa.Tháng thứ baCơ lưng và cổ lúc này đã phát triển mạnh mẽ hơn, giúp bécó thể hoàn toàn điều khiển được đầu mình. Bạn không còncần phải đỡ đầu bé nữa ngoại trừ lúc đặt bé trong những vịtrí đặc biệt, khó khăn như bề mặt uốn lượn, không bằngphẳng. Cũng có nghĩa là bé đã có thể ngoái đầu nhìn theomột sự vật nào đó hay tự ngóc đầu mình dậy trong ít phútkhi đang nằm. Đây là những cố gắng sơ khởi cho việc tậpngồi dậy. Do đó bạn hãy cố gắng đỡ người bé bằng nhiềumiếng đệm lót để giữ sống lưng được thẳng, việc này cũngnhằm ngăn chặn việc lật người quá nhiều, sẽ không tốt, đôikhi còn rất nguy hiểm nữa!Tháng thứ tư Hãy ẵm con trong tư thế thẳng đứng trong lòng bạn, bạn sẽ để ý thấy bé đang cố dồn trọng lượng cơ thể lên các ngón chân, bé đang luyện tập để đầu gối mình được vững vàng hơn. Chỉ một thời gian không lâu sau bé sẽ tự chủ được và thích thú với bàn chân của mình. Đây là lúc bé đang thử và rèn luyện đầu gối để chuẩn bị choẢnh: Inmagine. việc bò và đi đứng sau này. Việc bé thường xoay người từ nắmngửa sang nằm sấp cũng thường xảy ra trong tháng thứ tưnày, nhưng để xoay người ngược lại là một việc khó khănhơn, cần phải phát triển thêm nhiều bắp cơ khác.Tháng thứ nămVào khoảng thời gian từ tháng thứ năm hoặc thứ sáu, nếubạn đặt bé trong tư thế ngồi thì bé có thể tự giữ nguyên nhưthế được rồi. Nhưng dù vậy, cũng đừng rời mắt khỏi conhay để bé lại một mình, vì thật sự bé vẫn chưa đủ khả năngđể giữ thăng bằng thật tốt đâu! Có thể bạn cần phải kê gốiđể đỡ con, hoặc bé vẫn phải sử dụng cánh tay mình như cáigiá để giữ thăng bằng cho cơ thể.Tháng thứ sáuĐược sáu tháng, bé có thể tự tin điều khiển hai bàn taymình, tự nhấc đầu và vai lên khỏi đất lúc đang trong tư thếnằm sấp. Cũng có lúc bé thử dựng đầu gối lên và thúc bụngnhư đang cố gắng bò đi vậy, nhưng thường là vẫn chưathành công đâu! Bé đã có thể tự ngồi được, nhưng đôi lúcvẫn còn mất thăng bằng. Bé rất thích lật người lăn khắpphòng, một vài trẻ thậm chí còn thấy đây là một cách dichuyển hiệu quả và bỏ qua luôn giai đoạn bò trườn. Chânbé đã vững chắc để chuẩn bị cho việc bò để sau đó là đi, bésẽ thật sự phấn khích và nhún nhảy nếu bạn ẵm bé đứng lêntrong lòng mình!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 53 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 37 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 36 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
6 trang 35 0 0