![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hành trình đi đến phồn vinh Việt Nam: Phần 2
Số trang: 135
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.78 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Việt Nam - Hành trình đi đến phồn vinh, phần 2 trình bày các bài viết của tác giả đăng trên các báo theo 2 chủ đề: Tìm chân lý từ thực tế cuộc sống, lớp trẻ và gánh nặng tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình đi đến phồn vinh Việt Nam: Phần 2CHƯƠNG 3. TÌM CHÂN LÝ TỪ THỰC TẾCUỘC SỐNGĐƯỜNG SẮT CAO TỐC VÀ NHỮNG CÂU HỎI VỀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ Một dân tộc mạnh là dân tộc luôn khao khát với nỗ lực khôngmệt mỏi trong tìm kiếm chân lý từ thực tế cuộc sống. Một thể chếbền vững là thể chế có ý thức, năng lực khích lệ và khai thác các ýkiến trái chiều để làm sáng tỏ con đường đi tới tương lai. Một lãnhđạo có tầm vóc là người lãnh đạo thành tâm và biết lắng nghenhững lời phản biện thẳng thắn trước mỗi quyết định hệ trọng củamình. Bài viết dưới đây phản ánh kỳ vọng nói trên của tác giả vàodân tộc, thể chế, và những người lãnh đạo đất nước trong thời kỳđầy khó khăn thử thách đang tới.1. Dự án đường sắt cao tốc Bắc–Nam: Đâu là mục tiêuchiến lược và tiêu chí lựa chọn? Dù chính kiến và cách nhìn nhận có thể rất khác nhau, mỗingười Việt Nam chúng ta đều chung mục tiêu chiến lược: một đấtnước hùng cường, một dân tộc phồn vinh. Bởi vậy, mỗi nỗ lực vàcố gắng hôm nay của chúng ta, dù của nhà nước hay của cá nhân,dù ở quy mô lớn hay quy mô nhỏ đều phải đau đáu một ý chíhướng tới mục tiêu tối thượng này. 194 Chương 3. Tìm chân lý từ thực tế cuộc sống Kể từ ngày thống nhất đất nước năm 1975, chúng ta đã đi mất35 năm nhưng chặng đường đi đến mục tiêu chiến lược nói trênmới chỉ ở bước khởi đầu. Chúng ta sẽ ở đâu trong dịp kỷ niệm 50ngày thống nhất đất nước (2025) và 100 năm ngày độc lập(2045)? Một quốc gia hùng cường hay một đất nước bị xiết nợtrong những đại dự án dở dang. Một dân tộc phồn vinh với niềm tựhào vì ước mơ của ngàn đời đang từng bước trở thành hiện thựchay một thế hệ bội bạc với quá khứ, vô cảm với tương lai, ngộnhận trong sự phô trương, say sưa trong hưởng thụ, mặc cho tàinguyên quốc gia mỗi ngày một cạn kiệt, gánh nợ nước ngoài mỗingày thêm chồng chất. Với trách nhiệm với tương lai đất nước trong những thập kỷtới, các đại dự án mà chúng ta cân nhắc hôm nay, trong đó có “Dựán đường sắt cao tốc (ĐSCT) Bắc-Nam” có ảnh hưởng rất hệ trọngtới vị thế của đất nước và tâm thế của dân tộc ta trong những thậpkỷ tới. Với một dự án quan trọng như vậy, chúng cần xem xét kỹtrên bốn tiêu chí tổng thể: (i) Hiệu lực chiến lược; (ii) Hiệu quảxã hội; (iii) Tính khả thi; và (iv) Hiệu quả kinh tế. Trọng số củamỗi tiêu chí tùy thuộc vào cơ cấu nguồn vốn. Nếu tỷ lệ nguồn vốntừ nhà nước là cao thì tiêu chí “Hiệu lực chiến lược” và “Hiệu quảxã hội” có thể có trọng số lớn hơn. Tuy nhiên, trong mọi trườnghợp, cả bốn tiêu chí đều cần được đặc biệt coi trọng. Hiệu lực chiến lược bao gồm sáu tiêu chí nhỏ: Tác động điểm huyệt. Nghĩa là, thực hiện dự án có tác động thay đổi cục diện phát triển, tạo sức đẩy cho cả nền kinh tế tiến nhanh hơn đến mục tiêu chiến lược như đã nói ở trên. Tính ưu tiên cấp bách. Nghĩa là, nếu không thực hiện dự án này thì nhiều dự án khác không thể triển khai được. Khả năng chắc chắn thành công. Vì dự án có vai trò “quả đấm thép” nên phải có khả năng thành công rất cao, vì vậy 195 Việt Nam hành trình đi đến phồn vinh mọi tính toán tiên lượng và hoạch định phải hết sức cẩn trọng. Tuyệt đối không được thổi phồng trong dự báo, đại khái trong ước tính nguồn lực. Tính gia cường. Nghĩa là dự án góp phần củng cố (chứ không được làm tổn hại) các yếu tố nền tảng của phát triển, đặc biệt là ổn định kinh tế vĩ mô và lòng tin của nhân dân. Sức cải biến hạ tầng xã hội. Nghĩa là dự án góp phần đổi thay tâm thức, nếp sống, năng lực, và ý thức trách nhiệm công dân trong toàn xã hội. Hiệu quả xã hội bao gồm ba tiêu chí nhỏ: Tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo Giảm bất bình đẳng xã hội Giảm ô nhiễm môi trường Tính khả thi bao gồm: Các điều kiện thực thi (từ huy động vốn đến giải phóng mặt bằng) Năng lực quản lý Năng lực kỹ thuật Hiệu quả kinh tế bao gồm: Khả năng thu hồi vốn; thể hiện ở thời gian hoàn vốn không quá dài; tính chính xác của các số liệu dự báo. Tỷ mức hoàn vốn Khả năng cạnh tranh với các sản phẩm và dịch vụ hiện có; cụ thể là máy bay, đường bộ; và đường xe lửa thông thường. Hàng loạt các bài viết rất có trách nhiệm của các chuyên giakinh tế và đường sắt trong những ngày này cho thấy dự án ĐSCTđược đánh giá rất thấp trên hai tiêu chí căn bản: “Hiệu lực chiếnlược” và “Hiệu quả kinh tế.” Bài viết này dùng số liệu về dự ánĐSCT của Hàn Quốc và Đài Loan, là hai điển hình thành công 196 Chương 3. Tìm chân lý từ thực tế cuộc sốngtrong phát triển kinh tế và dự án ĐSCT, để chúng ta tham khảothêm. Về “Hiệu lực chiến lược,” quả thật, chúng ta đang có quánhiều việc cấp bách, có tính quyết chiến chiến lược cần được ưutiên hơn nhiều so với dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình đi đến phồn vinh Việt Nam: Phần 2CHƯƠNG 3. TÌM CHÂN LÝ TỪ THỰC TẾCUỘC SỐNGĐƯỜNG SẮT CAO TỐC VÀ NHỮNG CÂU HỎI VỀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ Một dân tộc mạnh là dân tộc luôn khao khát với nỗ lực khôngmệt mỏi trong tìm kiếm chân lý từ thực tế cuộc sống. Một thể chếbền vững là thể chế có ý thức, năng lực khích lệ và khai thác các ýkiến trái chiều để làm sáng tỏ con đường đi tới tương lai. Một lãnhđạo có tầm vóc là người lãnh đạo thành tâm và biết lắng nghenhững lời phản biện thẳng thắn trước mỗi quyết định hệ trọng củamình. Bài viết dưới đây phản ánh kỳ vọng nói trên của tác giả vàodân tộc, thể chế, và những người lãnh đạo đất nước trong thời kỳđầy khó khăn thử thách đang tới.1. Dự án đường sắt cao tốc Bắc–Nam: Đâu là mục tiêuchiến lược và tiêu chí lựa chọn? Dù chính kiến và cách nhìn nhận có thể rất khác nhau, mỗingười Việt Nam chúng ta đều chung mục tiêu chiến lược: một đấtnước hùng cường, một dân tộc phồn vinh. Bởi vậy, mỗi nỗ lực vàcố gắng hôm nay của chúng ta, dù của nhà nước hay của cá nhân,dù ở quy mô lớn hay quy mô nhỏ đều phải đau đáu một ý chíhướng tới mục tiêu tối thượng này. 194 Chương 3. Tìm chân lý từ thực tế cuộc sống Kể từ ngày thống nhất đất nước năm 1975, chúng ta đã đi mất35 năm nhưng chặng đường đi đến mục tiêu chiến lược nói trênmới chỉ ở bước khởi đầu. Chúng ta sẽ ở đâu trong dịp kỷ niệm 50ngày thống nhất đất nước (2025) và 100 năm ngày độc lập(2045)? Một quốc gia hùng cường hay một đất nước bị xiết nợtrong những đại dự án dở dang. Một dân tộc phồn vinh với niềm tựhào vì ước mơ của ngàn đời đang từng bước trở thành hiện thựchay một thế hệ bội bạc với quá khứ, vô cảm với tương lai, ngộnhận trong sự phô trương, say sưa trong hưởng thụ, mặc cho tàinguyên quốc gia mỗi ngày một cạn kiệt, gánh nợ nước ngoài mỗingày thêm chồng chất. Với trách nhiệm với tương lai đất nước trong những thập kỷtới, các đại dự án mà chúng ta cân nhắc hôm nay, trong đó có “Dựán đường sắt cao tốc (ĐSCT) Bắc-Nam” có ảnh hưởng rất hệ trọngtới vị thế của đất nước và tâm thế của dân tộc ta trong những thậpkỷ tới. Với một dự án quan trọng như vậy, chúng cần xem xét kỹtrên bốn tiêu chí tổng thể: (i) Hiệu lực chiến lược; (ii) Hiệu quảxã hội; (iii) Tính khả thi; và (iv) Hiệu quả kinh tế. Trọng số củamỗi tiêu chí tùy thuộc vào cơ cấu nguồn vốn. Nếu tỷ lệ nguồn vốntừ nhà nước là cao thì tiêu chí “Hiệu lực chiến lược” và “Hiệu quảxã hội” có thể có trọng số lớn hơn. Tuy nhiên, trong mọi trườnghợp, cả bốn tiêu chí đều cần được đặc biệt coi trọng. Hiệu lực chiến lược bao gồm sáu tiêu chí nhỏ: Tác động điểm huyệt. Nghĩa là, thực hiện dự án có tác động thay đổi cục diện phát triển, tạo sức đẩy cho cả nền kinh tế tiến nhanh hơn đến mục tiêu chiến lược như đã nói ở trên. Tính ưu tiên cấp bách. Nghĩa là, nếu không thực hiện dự án này thì nhiều dự án khác không thể triển khai được. Khả năng chắc chắn thành công. Vì dự án có vai trò “quả đấm thép” nên phải có khả năng thành công rất cao, vì vậy 195 Việt Nam hành trình đi đến phồn vinh mọi tính toán tiên lượng và hoạch định phải hết sức cẩn trọng. Tuyệt đối không được thổi phồng trong dự báo, đại khái trong ước tính nguồn lực. Tính gia cường. Nghĩa là dự án góp phần củng cố (chứ không được làm tổn hại) các yếu tố nền tảng của phát triển, đặc biệt là ổn định kinh tế vĩ mô và lòng tin của nhân dân. Sức cải biến hạ tầng xã hội. Nghĩa là dự án góp phần đổi thay tâm thức, nếp sống, năng lực, và ý thức trách nhiệm công dân trong toàn xã hội. Hiệu quả xã hội bao gồm ba tiêu chí nhỏ: Tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo Giảm bất bình đẳng xã hội Giảm ô nhiễm môi trường Tính khả thi bao gồm: Các điều kiện thực thi (từ huy động vốn đến giải phóng mặt bằng) Năng lực quản lý Năng lực kỹ thuật Hiệu quả kinh tế bao gồm: Khả năng thu hồi vốn; thể hiện ở thời gian hoàn vốn không quá dài; tính chính xác của các số liệu dự báo. Tỷ mức hoàn vốn Khả năng cạnh tranh với các sản phẩm và dịch vụ hiện có; cụ thể là máy bay, đường bộ; và đường xe lửa thông thường. Hàng loạt các bài viết rất có trách nhiệm của các chuyên giakinh tế và đường sắt trong những ngày này cho thấy dự án ĐSCTđược đánh giá rất thấp trên hai tiêu chí căn bản: “Hiệu lực chiếnlược” và “Hiệu quả kinh tế.” Bài viết này dùng số liệu về dự ánĐSCT của Hàn Quốc và Đài Loan, là hai điển hình thành công 196 Chương 3. Tìm chân lý từ thực tế cuộc sốngtrong phát triển kinh tế và dự án ĐSCT, để chúng ta tham khảothêm. Về “Hiệu lực chiến lược,” quả thật, chúng ta đang có quánhiều việc cấp bách, có tính quyết chiến chiến lược cần được ưutiên hơn nhiều so với dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành trình đi đến phồn vinh Phát triển Việt Nam Tìm chân lý từ thực tế cuộc sống Lớp trẻ và gánh nặng tương lai Chất lượng thể chế Chống lãng phíTài liệu liên quan:
-
13 trang 195 0 0
-
Quyết định số 229/QĐ-UBDT ban hành ngày 23/04/2019
10 trang 40 0 0 -
Tác động của chất lượng thể chế tới đầu tư tư nhân ở các nước Châu Á
13 trang 39 0 0 -
Việt Nam hành trình đi đến phồn vinh: Phần 2
135 trang 39 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Cần xây dựng cơ chế vượt trội, đột phá cho KH&CN
4 trang 35 0 0 -
Thể chế và phát triển kinh tế: Minh chứng ở Việt Nam
16 trang 35 0 0 -
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 10/2019
68 trang 33 0 0 -
Quyết định số 109/QĐ-UBND tỉnh Tuyên Quang
13 trang 30 0 0