Hành trình thay đổi doanh nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mình sưu tầm được bài này trên báo Doanh nhân và Pháp luật, thấy hay, post lên chia sẻ cùng mọi người.Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình thay đổi, bắt đầu từ sự dấn thân hết lòng của ban lãnh đạo cấp cao, từ nhận thức đến hành động, từ chiến lược đến mô hình quản lý, từ kết quả đến hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình thay đổi doanh nghiệp Hành trình thay đổi doanh nghiệpMình sưu tầm được bài này trên báo Doanh nhân và Phápluật, thấy hay, post lên chia sẻ cùng mọi người.Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình thay đổi, bắt đầu từ sự dấnthân hết lòng của ban lãnh đạo cấp cao, từ nhận thức đến hànhđộng, từ chiến lược đến mô hình quản lý, từ kết quả đến hiệuquả.HÀNH TRÌNH THAY ĐỔI CỦA DOANH NGHIỆPXã hội phát triển, môi trường thay đổi nhanh hơn, yêu cầu củakhách hàng ngày càng cao hơn, đa dạng hơn, cạnh tranh mỗingày một quyết liệt hơn, áp lực của nhà đầu tư ngày một nhiều...Kinh doanh chỉ có một con đường duy nhất: tiến về phía trước.Doanh nghiệp cố gắng để phát triển liên tục, mở rộng qui mô,tăng thu nhập CBNV... Theo từng thời điểm, ban lãnh đạo ngồilại, tiến hành xây dựng lại chiến lược, điều chỉnh mô hình quản lý,đầu tư cho đội ngũ nhân sự, tạo môi trường làm việc tốt để CBNVtrở thành tài sản và đóng góp lớn hơn cho sự phát triển củadoanh nghiệp.Mỗi sự thay đổi về mục tiêu phát triển, về chiến lược, về quản lýlà mỗi bước trong tiến trình tái cấu trúc doanh nghiệp. Thay đổiđược xem như là phương thức để tồn tại và phát triển doanhnghiệp. Mọi CBNV cùng nhau thay đổi, bắt đầu từ suy nghĩ đếnhành động, trong đó người đứng đầu doanh nghiệp luôn ở vị trítiên phong. Sau mỗi năm, doanh nghiệp tiến hành khảo sát, đánhgiá lại mình để tìm ra bức tranh thực về mình, để từ đó đề ra giảipháp phù hợp nhằm tạo ra trạng thái tốt hơn với mục tiêu: tối đahóa sự đóng góp của CBNV, tối đa hóa giá trị gia tăng cho kháchhàng... Sau mỗi hai đến năm năm (tùy thuộc từng doanh nghiệpvà sự biến đổi của môi trường bên ngoài), doanh nghiệp tiếnhành sự thay đổi lớn - mang tính đột phá - xây dựng chiến lượcphát triển mới với mục tiêu mới là nắm bắt cơ hội mới, phát triểnnhanh hơn, bền vững hơn, tối đa hóa giá trị dài hạn của doanhnghiệp. Đi theo với thời gian, đi theo với sự thay đổi, doanhnghiệp từng bước lớn lên cả về lượng lẫn về chất.Trong quá trình thay đổi, doanh nghiệp luôn chọn hướng đi từgốc đến ngọn. Doanh nghiêp ưu tiên cho việc xây dựng chiếnlược. Tất cả mọi hành động của doanh nghiệp, cụ thể là mô hìnhquản lý, đội ngũ nhân sự đều hướng đến việc hỗ trợ tốt nhất chochiến lược đề ra. Xây dựng chiến lược, doanh nghiệp luôn xemtrọng hai yếu tố: nhanh và bền vững.Một chiến lược đúng thì các thành tố cấu thành chiến lược phảiđúng (từ mục tiêu, cho đến việc chọn con đường, cho đến cáchthức đi, những nguồn lực cần thiết và phương thức vận hànhchiến lược theo từng giai đoạn sao cho phù hợp). Trong quá trìnhxây dựng chiến lược, doanh nghiệp luôn đứng trên đỉnh núi đểnhìn bao quát và sâu sắc mọi vấn đề. Không ôm đồm mọi thứ,doanh nghiệp xác định rõ: làm cái gì và không làm cái gì, cái nàocần ưu tiên trước, bước nào là nền tảng cho các bước tiếp theo,các nguồn lực được phân bổ như thế nào cho phù hợp... Mô hìnhchiến lược được doanh nghiệp chọn theo dạng mở, luôn điềuchỉnh theo sát thực tế, theo sự thay đổi của môi trường. Trongquá trình thực thi, các công đoạn như giám sát, phản hồi rất đượcdoanh nghiệp chú trọng.Kết hợp chặt chẽ giữa việc phác thảo và việc vận hành chiếnlược, doanh nghiệp điều chỉnh mô hình quản lý phù hợp với chiếnlược. Doanh nghiệp tiến hành phân tích qui trình tạo nên giá trịgia tăng để biết được đâu là chi phí tốt (chi phí mang lại giá trịcho khách hàng, tạo ra lợi nhuận), đâu là chi phí xấu. Song songlà việc xác định tuyến đầu, tuyến hỗ trợ trong quy trình tạo nêngiá trị gia tăng. Từ đó, doanh nghiệp tiến hành tìm cách tối thiểuhóa chi phí xấu, phân công, điều chỉnh, bổ sung chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, các cấp quản lý, các chứcdanh, bản mô tả công việc, thay đổi các thể chế thông qua việc ràsoát, hợp lý hóa từ các quy trình công việc đến các quy chế, quyđịnh...GHI NHẬN TỪ THỰC TIỄNÝ thức sâu về giá trị của việc thay đổi, trong thời gian qua, nhiềudoanh nghiệp đã tiến hành việc tái cấu trúc, và đã thay da, đổithịt mặc dầu khủng hoảng kinh tế thế giới chưa kết thúc. Tuynhiên, thực tế cũng có những nỗi buồn, mặc dù một số doanhnghiệp nỗ lực hết mình nhưng hiệu quả không cao. Thực trạngnày được ghi nhận như sau:Trong quá trình thay đổi, một số doanh nghiệp chỉ tập trung vàophần ngọn (vì dễ thực hiện), chưa tập trung vào phần gốc. Doanhnghiệp chưa ưu tiên cho việc tái cấu trúc chiến lược, chưa ưutiên cho việc tái cấu trúc thượng tầng mà chỉ tập trung về tái cấutrúc hạ tầng (chủ yếu tập trung vào mô hình quản lý). Sự kết hợpgiữa chiến lược sai và mô hình quản lý tốt sẽ làm doanh nghiệpkhó khăn hơn.Một vài doanh nghiệp chú trọng vào tái cấu trúc chiến lược,nhưng chỉ tập trung vào việc phát triển nhanh, chưa tập trung vàoviệc phát triển bền vững. Một số khác chỉ đơn thuần hướng đếnviệc thu hẹp qui mô, lĩnh vực hoạt động mà không để ý đếnngành nghề, lĩnh vực tham gia đang có nhiều tiềm nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình thay đổi doanh nghiệp Hành trình thay đổi doanh nghiệpMình sưu tầm được bài này trên báo Doanh nhân và Phápluật, thấy hay, post lên chia sẻ cùng mọi người.Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình thay đổi, bắt đầu từ sự dấnthân hết lòng của ban lãnh đạo cấp cao, từ nhận thức đến hànhđộng, từ chiến lược đến mô hình quản lý, từ kết quả đến hiệuquả.HÀNH TRÌNH THAY ĐỔI CỦA DOANH NGHIỆPXã hội phát triển, môi trường thay đổi nhanh hơn, yêu cầu củakhách hàng ngày càng cao hơn, đa dạng hơn, cạnh tranh mỗingày một quyết liệt hơn, áp lực của nhà đầu tư ngày một nhiều...Kinh doanh chỉ có một con đường duy nhất: tiến về phía trước.Doanh nghiệp cố gắng để phát triển liên tục, mở rộng qui mô,tăng thu nhập CBNV... Theo từng thời điểm, ban lãnh đạo ngồilại, tiến hành xây dựng lại chiến lược, điều chỉnh mô hình quản lý,đầu tư cho đội ngũ nhân sự, tạo môi trường làm việc tốt để CBNVtrở thành tài sản và đóng góp lớn hơn cho sự phát triển củadoanh nghiệp.Mỗi sự thay đổi về mục tiêu phát triển, về chiến lược, về quản lýlà mỗi bước trong tiến trình tái cấu trúc doanh nghiệp. Thay đổiđược xem như là phương thức để tồn tại và phát triển doanhnghiệp. Mọi CBNV cùng nhau thay đổi, bắt đầu từ suy nghĩ đếnhành động, trong đó người đứng đầu doanh nghiệp luôn ở vị trítiên phong. Sau mỗi năm, doanh nghiệp tiến hành khảo sát, đánhgiá lại mình để tìm ra bức tranh thực về mình, để từ đó đề ra giảipháp phù hợp nhằm tạo ra trạng thái tốt hơn với mục tiêu: tối đahóa sự đóng góp của CBNV, tối đa hóa giá trị gia tăng cho kháchhàng... Sau mỗi hai đến năm năm (tùy thuộc từng doanh nghiệpvà sự biến đổi của môi trường bên ngoài), doanh nghiệp tiếnhành sự thay đổi lớn - mang tính đột phá - xây dựng chiến lượcphát triển mới với mục tiêu mới là nắm bắt cơ hội mới, phát triểnnhanh hơn, bền vững hơn, tối đa hóa giá trị dài hạn của doanhnghiệp. Đi theo với thời gian, đi theo với sự thay đổi, doanhnghiệp từng bước lớn lên cả về lượng lẫn về chất.Trong quá trình thay đổi, doanh nghiệp luôn chọn hướng đi từgốc đến ngọn. Doanh nghiêp ưu tiên cho việc xây dựng chiếnlược. Tất cả mọi hành động của doanh nghiệp, cụ thể là mô hìnhquản lý, đội ngũ nhân sự đều hướng đến việc hỗ trợ tốt nhất chochiến lược đề ra. Xây dựng chiến lược, doanh nghiệp luôn xemtrọng hai yếu tố: nhanh và bền vững.Một chiến lược đúng thì các thành tố cấu thành chiến lược phảiđúng (từ mục tiêu, cho đến việc chọn con đường, cho đến cáchthức đi, những nguồn lực cần thiết và phương thức vận hànhchiến lược theo từng giai đoạn sao cho phù hợp). Trong quá trìnhxây dựng chiến lược, doanh nghiệp luôn đứng trên đỉnh núi đểnhìn bao quát và sâu sắc mọi vấn đề. Không ôm đồm mọi thứ,doanh nghiệp xác định rõ: làm cái gì và không làm cái gì, cái nàocần ưu tiên trước, bước nào là nền tảng cho các bước tiếp theo,các nguồn lực được phân bổ như thế nào cho phù hợp... Mô hìnhchiến lược được doanh nghiệp chọn theo dạng mở, luôn điềuchỉnh theo sát thực tế, theo sự thay đổi của môi trường. Trongquá trình thực thi, các công đoạn như giám sát, phản hồi rất đượcdoanh nghiệp chú trọng.Kết hợp chặt chẽ giữa việc phác thảo và việc vận hành chiếnlược, doanh nghiệp điều chỉnh mô hình quản lý phù hợp với chiếnlược. Doanh nghiệp tiến hành phân tích qui trình tạo nên giá trịgia tăng để biết được đâu là chi phí tốt (chi phí mang lại giá trịcho khách hàng, tạo ra lợi nhuận), đâu là chi phí xấu. Song songlà việc xác định tuyến đầu, tuyến hỗ trợ trong quy trình tạo nêngiá trị gia tăng. Từ đó, doanh nghiệp tiến hành tìm cách tối thiểuhóa chi phí xấu, phân công, điều chỉnh, bổ sung chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, các cấp quản lý, các chứcdanh, bản mô tả công việc, thay đổi các thể chế thông qua việc ràsoát, hợp lý hóa từ các quy trình công việc đến các quy chế, quyđịnh...GHI NHẬN TỪ THỰC TIỄNÝ thức sâu về giá trị của việc thay đổi, trong thời gian qua, nhiềudoanh nghiệp đã tiến hành việc tái cấu trúc, và đã thay da, đổithịt mặc dầu khủng hoảng kinh tế thế giới chưa kết thúc. Tuynhiên, thực tế cũng có những nỗi buồn, mặc dù một số doanhnghiệp nỗ lực hết mình nhưng hiệu quả không cao. Thực trạngnày được ghi nhận như sau:Trong quá trình thay đổi, một số doanh nghiệp chỉ tập trung vàophần ngọn (vì dễ thực hiện), chưa tập trung vào phần gốc. Doanhnghiệp chưa ưu tiên cho việc tái cấu trúc chiến lược, chưa ưutiên cho việc tái cấu trúc thượng tầng mà chỉ tập trung về tái cấutrúc hạ tầng (chủ yếu tập trung vào mô hình quản lý). Sự kết hợpgiữa chiến lược sai và mô hình quản lý tốt sẽ làm doanh nghiệpkhó khăn hơn.Một vài doanh nghiệp chú trọng vào tái cấu trúc chiến lược,nhưng chỉ tập trung vào việc phát triển nhanh, chưa tập trung vàoviệc phát triển bền vững. Một số khác chỉ đơn thuần hướng đếnviệc thu hẹp qui mô, lĩnh vực hoạt động mà không để ý đếnngành nghề, lĩnh vực tham gia đang có nhiều tiềm nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 387 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0