Danh mục

Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộc - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 2)

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.91 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộccó2 nội dung chính: Nội dung thứ nhất nói về Hành trình thơ văn, hành trình dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; nội dung thứ hai là những bài viết về Người với tư cách là Nhà văn hoá Việt Nam. Phần phụ lục là những tuyển chọn tác phẩm truyện, kí, thơ và văn chính luận của Người. Tài liệu là Tài liệu tham khảo quý cho các đối tượng thanh niên, học sinh và cán bộ viên chức tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình thơ văn - Hành trình dân tộc - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 2) Sau ngót 14 tháng tròi bị đày ái. Hồ Chí Minh mớiđược trả lại tự do; và phải hơn một năm nữa, Ngưđi mớivê tối quê hương. Giữa biết bao công việc bận rộn, căngthẳng để chuẩn bị cho thòi cơ giải phóng “chỉ ỏ trongmột năm hoặc năm rưỡi nữa””’ khiến Hồ Chí Minh đã“quên” tập thơ. Cùng với công tác lãnh đạo, tố chức,tuyên truyền cách mạng, tác giả vẫn tiếp tục viết,nhưng là viết các chỉ thị, viết Lời kêu gọi Tong khởinghĩa, và tiếp đó, bắt tay soạn thảo Tuyên ngôn độc lập. Như vậy N hật ký trong tù có tuổi thọ ngót 14tháng, rồi lại tiếp tục cuộc sông im lặng của nó, vì chắctác giả của hàng trăm bài thơ kia không hề nghĩ đó làáng văn cần đưa cho mọi người; và vì, như tác giả nói,trong một vài dịp sau này, đó là một cách đê “tiêukhiển”, hoặc “giết thời gian”. Một tập thơ dường như ngẫu nhiên mà ra đời, rồingẫu nhiên bị quên; thế mà gần 20 năm sau lại gâymột sự kiện vang dội. Một sự kiện không ngẫu nhiên.Biết bao người, trong đó có không ít nhà văn hóa lốnhoặc nghệ sĩ tên tuổi ở trong nước và trên thê giới đãnói về giá trị lớn của tập thơ. Và giò đây, giả thử nêuthiếu đi N hật ký trong tù, nếu vì một sự sắp xêp nàokhác của lịch sử, để không có tập thơ, hẳn bạn đọc sẽthấy một sự trông thiếu rõ rệt biết chừiig nào. Nêuhình dung cả cuộc đòi Hồ Chí Minh như một dòng íỉônglớn chảy từ nguồn ra biển, thì NhẠt ký trong tù phảichăng có thể xem là một khúc sông lặng triớc lúc đô ra Kính cáo đồng bào (6-6-1941); Hồ Chí Mmh - Tuyển tập, Tập ỉ, Nxb. Sự thật, H. Ĩ980, tr. 323.102 đại d ư ơ n g Một khúc lặng có xoáy ngầm, nhưng trongsuốt; tận đy, đê cho ta soi mà nhận ra chân dung mộtcon ngưòi à qua con người đó, mà nhận ra gương mặtdân tộc. Đ thấy, như một bạn thơ nước ngoài, vối Nhậtký trong ti “không có tầm cao nào mà con người khôngvươn tới nd”- 30 năm Hồ Chí Minh xa đất nừốc, trongthâm phậr đại diện cho một dân tộc còn bị nô lệ vàtrong nhữig gian lao mà người cách mạng phải nếmtrải, phải tiay tên đổi họ hàng trăm lần, tác giả khôngmuốm để la dấu vết gì về mình, ơ tất cả các bài báo,thư từ, tiểi phẩm... tác giả không hể có ý nghĩ làm vănchương; càig không có chủ định miêu tả hoặc tự họa...Thê mà ra có lúc tác giả đã làm việc đó một cáchkhông có ciú định, không có chuẩn bị. Tác giả đã làmthơ và từ mững bài thơ đích thực, soi tỏ và phản chiếutrung thàm tâm hồn và phẩm cách con người, chúngta và lớp lÓD các thê hệ bạn đọc lại có thêm bao điều đểcảm kích, cể nghĩ suy, để ngạc nhiên và xúc động... 5. Lời ron nước Cuộc S(ng có những giây phút thật trọng đại. Nếuhành trình của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chi Minh hòa vớihành trình :ủa dân tộc thì ôn lại cuộc đòi tác giả khôngthê không rêu hai thòi điểm. Đó là ngày Nguyễn Ái Quôcđọc Luận cứPỊg uể vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lêninvui mừng, (ảm động đến phát khóc lên, ngồi một mình Phêlích Pita Rôdrighết: Nghiên cứu. học tập thơ văn Hồ Chí Minh, Sđd, tr. 545 103trong buồng kín mà nói to lên như nói trước (Ịuần chúngđông đảo, đánh dấu thòi khắc khai sinh cách mạng ViệtNam. Và ngày Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc ìậptrước công chúng thực sự, trên Quảng trường Ba Đình, cảhàng chục vạn người trào lên trong một niềm cảm thông,cùng cất một tiếng nói, khi người đọc bỗn^ dừng lại đêhỏi: ‘Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”. Ây là giờ phútkhai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Ổ giây phút Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương, đócũng là thời điểm khai sinh văn học Việt Nam hiện đại,trong sự mở ra bôi cảnh thê giới, trong gắn bó với cộngđồng nhân loại; và ở giây phút Hồ Chí Minh đọc Tuyênngôn độc lập, lại chính là mạch nôi giữa vàn học hiệnđại với lịch sử dân tộc, mạch nối với Hịch tướì.g sĩ, Đạicáo bình Ngô... Đó là những áng văn nguê:i vẹn cốtcách hùng vĩ của lịch sử dân tộc, không phâi :hỉ mangsức mạnh riêng của văn chương, dẫu là vă;i chươngcách mạng, mà là sức mạnh đích thực của cá:h mạng;không chỉ là văn chương có sức mạnh vũ khi mà thựcsự là vũ khí. Có phải chính ở những áng văr như thếmới là nơi bộc lộ rõ côt cách riêng của thơ V í.n - theoquan niệm của Nguyễn Ái Quôc - Hồ Chí Min} . Rõ ràng Hồ Chí Minh không cô ý đi tìm st độc đáo,khác thường. Tác giả vẫn viết như mọi riỊrười, viếtnhững gì thuộc về văn chương như cách hếu quenthuộc: báo chí, tiểu phẩm, thư từ, kí, truyệi, truyệnviễn tưởng, truyện thơ, thơ theo luật cổ, thơ tự do, cadao, lời nói vần vè... Nhưng những dòng s Để cắtaghĩa điêu nà 3 thật đơn ẹián: Hồ Chí Minh lànhà cách nạng. Do vậy những gì đáp ứng được tôt nhất,có hiệu qui nhất cho cách mạng là cái tác giả coi trọngnhất. Vũ kií của tiếng nói rất lợi hại. Nhvíng lợi hại nhấtvẫn chính là tiếng nói của vũ khí. Hoạt động văn hóanghệ thuậi phải nhằm phục vụ cách mạng. Nhưng khôngthay thê cưỢc bản thân hoạt động cách mạng. Trên ýnghĩa đó, thời điểm 194Õ, Tuyên ngôn độc lập có thểxem n ...

Tài liệu được xem nhiều: