Hành trình trí thức của Karl Marx - Bút pháp và bút chiến của Marx
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một cách đặt vấn đề, một lối phân tích của Mác phân biệt Mác với tất cả những nhà tư tưởng đương thời[1]. Cách đặt vấn đề đó càng độc đáo và tác dụng mãnh liệt vào tâm tư người đọc vì một cách sử dụng ngôn ngữ của Mác.Để đánh đổ một ý kiến đối nghịch hay để trình bày một quan niệm của mình, không những ngôn ngữ diễn tả cần phải trong sáng rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn mà còn cần phải đập mạnh vào tâm tư người đọc, làm cho người đọc hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình trí thức của Karl Marx - Bút pháp và bút chiến của Marx Hành trình trí thức của Karl Marx Bút pháp và bút chiến của MarxCó một cách đặt vấn đề, một lối phân tích của Mác phân biệt Mác với tất cả nhữngnhà tư tưởng đương thời[1]. Cách đặt vấn đề đó càng độc đáo và tác dụng mãnhliệt vào tâm tư người đọc vì một cách sử dụng ngôn ngữ của Mác.Để đánh đổ một ý kiến đối nghịch hay để trình bày một quan niệm của mình,không những ngôn ngữ diễn tả cần phải trong sáng rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn màcòn cần phải đập mạnh vào tâm tư người đọc, làm cho người đọc hoặc bị tê liệt,hoặc bị quyến rũ; muốn thế, không gì xây dựng những câu văn thành những côngthức mà lý tưởng hơn cả là đạt tới sự chặt chẽ của những công thức toán học.Những kiểu nói công thức theo tỷ lệ nghịch thuận, hoặc theo lối đảo ngữ th ườngđược Mác sử dụng một cách rất tài tình và đã trở thành những châm ngôn nổitiếng.Mác đã lược tóm tất cả tình cảnh sa đọa của người thợ làm việc trong chế độ tưbản bằng công thức sau đây:“Thế giới sự vật càng được giá bao nhiêu, thì thế giới con người càng mất giá đibấy nhiêu” (avec la mise en valeur (verwertung) du monde des choses, progresseen raison directe la perte en valeur, la dévaluation du monde des hommes).“Người thợ trở thành một thứ hàng càng rẻ mạt khi người thợ càng sản xuất thêmnhiều hàng”.“Sản phẩm của lao công càng văn minh, người thợ càng trở thành man rợ; laoHành trình trí thức của Karl Marxcông càng mạnh, người thợ càng yếu; lao công càng giàu có về trí tuệ, người thợcàng mất trí tuệ và nô lệ thiên nhiên. Lao công tạo ra vẻ đẹp, nhưng đối với ngườithợ, lao công đưa đến sự què quặt. Lao công tạo ra tinh thần, nhưng đối với ngườithợ nó tạo ra sự đần độn. Thế giới bên ngoài mà người thợ tạo ra trước mặt anhta càng vĩ đại bao nhiêu, thì chính anh ta và thế giới bên trong của anh ta càng trởthành nghèo nàn bấy nhiêu.“Sự thực hiện lao công xuất hiện như một phi thực làm cho người thợ phi thực đếnnỗi chết đói”. (La réalisation du travail apparait comme déréalisation si bien quel’ouvrier est déréalisé jusqu’à là mort par la faim)Kinh tế tư bản là phi luân bởi chính những mục đích cao cả giả dối của nó.“Cái nhân đạo ở ngoài kinh tế chính trị, và cái vô nhân đạo ở trong kinh tế chínhtrị“Cái vòng lẩn quẩn của kinh tế chính trị; mục đích là tự do tinh thần. Vậy, đối vớiđa số, là lệ thuộc, vắng bóng mọi niềm vui tinh thần. Những nhu cầu vật chấtkhông phải là mục đích duy nhất. Vậy, những nhu cầu vật chất trở th ành mục đíchduy nhất của đa số. Nhưng ngược lại mục đích là hôn nhân. Vậy, với đa số đó chỉlà đĩ điếm; mục đích là hữu sản. Vậy, đó là sự phá sản của đa số”.Những đảo ngữ nổi tiếng:Proudhon viết “Triết lý về sự lầm than” với một thái độ phê phán lý thuyết dựavào những khái niệm luân lý, triết lý được coi như những chân lý vĩnh cửu (côngbằng, trật tự…) Mác vạch ra tính cách ảo tưởng lầm than của thái độ phê phánsuông: “Sự lầm than của Triết lý”.Nhấn mạnh vào sự cần thiết của lý luận, phê phán trong công cuộc tranh đấu,nhưng sự cần thiết đó không phải xuất phát từ một say mê lý luận để lý luận, mà làsự say mê tranh đấu:“Tranh đấu chống lại một tình trạng xã hội, phê bình không phải là một say mêcủa đầu óc, nhưng là đầu óc của say mê”.Hoặc nhấn mạnh vào sự cần thiết gắn liền lý luận với thực tiễn tranh đấu. Lý luậnHành trình trí thức của Karl Marxlà một võ khí tinh thần, nhưng phải đi đôi với võ khí thực sự: “Võ khí phê bìnhkhông thể thay thế cho sự phê bình bằng võ khí; lực lượng vật chất phải đượcđánh đổ bằng một lực lượng vật chất”.Trong viễn tượng đó, Triết lý hiểu theo nghĩa lý luận phê phán, phác hoạ đườnglối, và vô sản hiểu theo nghĩa lực lượng thực hiện đường lối, thì triết lý và vô sảnlà một: “Cũng như triết học tìm thấy ở vô sản khí giới vật chất của mình thế nàothì vô sản cũng tìm thấy ở Triết học khí giới tinh thần của mình thế ấy… Triết họclà cái đầu của mọi cuộc giải phóng nhân loại. Vô sản l à con tim của cuộc giảiphóng đó. Triết lý không thể thực hiện nếu không xóa bỏ được vô sản, vô sảnkhông thể được xóa bỏ nếu không thực hiện được triết học”.Sứ mệnh lịch sử của vô sản, như một tầng lớp chịu đựng mọi bóc lột áp bức, làchấm dứt tình cảnh bóc lột, chấm dứt tình cảnh bóc lột là chấm dứt chế độ quyềntư hữu; chấm dứt chế độ quyền tư hữu là chấm dứt xã hội giai cấp đã đẻ ra giai cấpvô sản; không phải để đưa giai cấp vô sản lên thành giai cấp phổ biến, nhưng là đểtiêu diệt mọi giai cấp…“Vô sản thực hành bản án mà chế độ tư hữu đã tự buộc mình khi tạo ra vô sản,đồng thời vô sản cũng thực hành bản án mà vô sản đã tự buộc mình khi tạo ra sựgiàu có cho người khác và sự lầm than cho chính mình. Sau thắng lợi, vô sảnkhông tự tôn thành giai cấp phổ biến của xã hội, vì nó đã chỉ thắng lợi bằng cáchtự tiêu diệt và tiêu diệt giai cấp đối lập. Trong trường hợp đó, vô sản sẽ biến mấtvới chế độ tư hữu mà nó là sản phẩm”.Trong công cuộc giải phóng con người, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình trí thức của Karl Marx - Bút pháp và bút chiến của Marx Hành trình trí thức của Karl Marx Bút pháp và bút chiến của MarxCó một cách đặt vấn đề, một lối phân tích của Mác phân biệt Mác với tất cả nhữngnhà tư tưởng đương thời[1]. Cách đặt vấn đề đó càng độc đáo và tác dụng mãnhliệt vào tâm tư người đọc vì một cách sử dụng ngôn ngữ của Mác.Để đánh đổ một ý kiến đối nghịch hay để trình bày một quan niệm của mình,không những ngôn ngữ diễn tả cần phải trong sáng rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn màcòn cần phải đập mạnh vào tâm tư người đọc, làm cho người đọc hoặc bị tê liệt,hoặc bị quyến rũ; muốn thế, không gì xây dựng những câu văn thành những côngthức mà lý tưởng hơn cả là đạt tới sự chặt chẽ của những công thức toán học.Những kiểu nói công thức theo tỷ lệ nghịch thuận, hoặc theo lối đảo ngữ th ườngđược Mác sử dụng một cách rất tài tình và đã trở thành những châm ngôn nổitiếng.Mác đã lược tóm tất cả tình cảnh sa đọa của người thợ làm việc trong chế độ tưbản bằng công thức sau đây:“Thế giới sự vật càng được giá bao nhiêu, thì thế giới con người càng mất giá đibấy nhiêu” (avec la mise en valeur (verwertung) du monde des choses, progresseen raison directe la perte en valeur, la dévaluation du monde des hommes).“Người thợ trở thành một thứ hàng càng rẻ mạt khi người thợ càng sản xuất thêmnhiều hàng”.“Sản phẩm của lao công càng văn minh, người thợ càng trở thành man rợ; laoHành trình trí thức của Karl Marxcông càng mạnh, người thợ càng yếu; lao công càng giàu có về trí tuệ, người thợcàng mất trí tuệ và nô lệ thiên nhiên. Lao công tạo ra vẻ đẹp, nhưng đối với ngườithợ, lao công đưa đến sự què quặt. Lao công tạo ra tinh thần, nhưng đối với ngườithợ nó tạo ra sự đần độn. Thế giới bên ngoài mà người thợ tạo ra trước mặt anhta càng vĩ đại bao nhiêu, thì chính anh ta và thế giới bên trong của anh ta càng trởthành nghèo nàn bấy nhiêu.“Sự thực hiện lao công xuất hiện như một phi thực làm cho người thợ phi thực đếnnỗi chết đói”. (La réalisation du travail apparait comme déréalisation si bien quel’ouvrier est déréalisé jusqu’à là mort par la faim)Kinh tế tư bản là phi luân bởi chính những mục đích cao cả giả dối của nó.“Cái nhân đạo ở ngoài kinh tế chính trị, và cái vô nhân đạo ở trong kinh tế chínhtrị“Cái vòng lẩn quẩn của kinh tế chính trị; mục đích là tự do tinh thần. Vậy, đối vớiđa số, là lệ thuộc, vắng bóng mọi niềm vui tinh thần. Những nhu cầu vật chấtkhông phải là mục đích duy nhất. Vậy, những nhu cầu vật chất trở th ành mục đíchduy nhất của đa số. Nhưng ngược lại mục đích là hôn nhân. Vậy, với đa số đó chỉlà đĩ điếm; mục đích là hữu sản. Vậy, đó là sự phá sản của đa số”.Những đảo ngữ nổi tiếng:Proudhon viết “Triết lý về sự lầm than” với một thái độ phê phán lý thuyết dựavào những khái niệm luân lý, triết lý được coi như những chân lý vĩnh cửu (côngbằng, trật tự…) Mác vạch ra tính cách ảo tưởng lầm than của thái độ phê phánsuông: “Sự lầm than của Triết lý”.Nhấn mạnh vào sự cần thiết của lý luận, phê phán trong công cuộc tranh đấu,nhưng sự cần thiết đó không phải xuất phát từ một say mê lý luận để lý luận, mà làsự say mê tranh đấu:“Tranh đấu chống lại một tình trạng xã hội, phê bình không phải là một say mêcủa đầu óc, nhưng là đầu óc của say mê”.Hoặc nhấn mạnh vào sự cần thiết gắn liền lý luận với thực tiễn tranh đấu. Lý luậnHành trình trí thức của Karl Marxlà một võ khí tinh thần, nhưng phải đi đôi với võ khí thực sự: “Võ khí phê bìnhkhông thể thay thế cho sự phê bình bằng võ khí; lực lượng vật chất phải đượcđánh đổ bằng một lực lượng vật chất”.Trong viễn tượng đó, Triết lý hiểu theo nghĩa lý luận phê phán, phác hoạ đườnglối, và vô sản hiểu theo nghĩa lực lượng thực hiện đường lối, thì triết lý và vô sảnlà một: “Cũng như triết học tìm thấy ở vô sản khí giới vật chất của mình thế nàothì vô sản cũng tìm thấy ở Triết học khí giới tinh thần của mình thế ấy… Triết họclà cái đầu của mọi cuộc giải phóng nhân loại. Vô sản l à con tim của cuộc giảiphóng đó. Triết lý không thể thực hiện nếu không xóa bỏ được vô sản, vô sảnkhông thể được xóa bỏ nếu không thực hiện được triết học”.Sứ mệnh lịch sử của vô sản, như một tầng lớp chịu đựng mọi bóc lột áp bức, làchấm dứt tình cảnh bóc lột, chấm dứt tình cảnh bóc lột là chấm dứt chế độ quyềntư hữu; chấm dứt chế độ quyền tư hữu là chấm dứt xã hội giai cấp đã đẻ ra giai cấpvô sản; không phải để đưa giai cấp vô sản lên thành giai cấp phổ biến, nhưng là đểtiêu diệt mọi giai cấp…“Vô sản thực hành bản án mà chế độ tư hữu đã tự buộc mình khi tạo ra vô sản,đồng thời vô sản cũng thực hành bản án mà vô sản đã tự buộc mình khi tạo ra sựgiàu có cho người khác và sự lầm than cho chính mình. Sau thắng lợi, vô sảnkhông tự tôn thành giai cấp phổ biến của xã hội, vì nó đã chỉ thắng lợi bằng cáchtự tiêu diệt và tiêu diệt giai cấp đối lập. Trong trường hợp đó, vô sản sẽ biến mấtvới chế độ tư hữu mà nó là sản phẩm”.Trong công cuộc giải phóng con người, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa mác lenin triết học tri thức Các Mác hành trình tri thức chủ nghĩa xã hộiTài liệu liên quan:
-
27 trang 352 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 180 0 0 -
15 trang 176 0 0
-
19 trang 175 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 150 0 0