Tham khảo tài liệu hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “làm chủ tập thể” và “nhà nước pháp quyền việt nam” – 1, khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” – 1Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” - 1Trên đất nước ta, đó là một hành trình gian truân với cái giá phải trá khá đắt.Nhưng là những bước thuận theo quy luật vận động của cuộc sống, và là sự trở lạivới tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó cũng là hành trình của nhận thức nhằm chứng minhthực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, quy luật của cuộc sống mạnh hơn những giáođiều xơ cứng, tuy có sức trì kéo, kìm hãm nặng nề sự phát triển, nhưng không thểngăn chặn được sự phát triển đó. Và rồi, cái gì cần đến, cũng đã đến.Trên đất nước ta, đó là một hành trình gian truân với cái giá phải trả khá đắt.Nhưng là những bước thuận theo quy luật vận động của cuộc sống, và là sự trở lạivới tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó cũng là hành trình của nhận thức nhằm chứng minhthực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, quy luật của cuộc sống mạnh hơn những giáođiều xơ cứng, tuy có sức trì kéo, kìm hãm nặng nề sự phát triển, nhưng không thểngăn chặn được sự phát triển đó. Và rồi, cái gì cẩn đến, cũng đã đến.I. Về chuyên chính vô sảnQuả thật chuyên chính vô sản là khái niệm đã chi phối hoạt động của các ĐảngCộng sản trong một thời gian rất dài nhất là khi Đảng đã nắm chính quyền. Mộtkhái niệm có ảnh hưởng tác động đến sinh mệnh của triệu triệu con người. Kháiniệm ấy gắn liền với giai cấp và đấu tranh giải cấp, được xem là động lực của pháttriển. Người ta từng cho rằng đây là một khái niệm then chốt trong tư duy lý luậncủa học thuyết C.Mác. Tuy vậy, đã đến lúc phạt thật sự tường minh trong cáchnhận định và phân tích về khái niệm quan trọng vốn có một diễn biền khá phứctạp. Làm sáng tỏ điều này là một nhu cẩu trực tiếp của việc đẩy tới sự nghiệp đổimới một cách toàn diện và triệt để.Vì đổi mới là nhằm vứt bỏ những công thức, những giáo điều của một thời cứ ngỡnhư là thiên kinh địa nghĩa song đã bị cuộc sống bác bỏ hoặc vượt qua, những gìmà qua khảo nghiệm khách quan và nghiêm khắc của thực tiễn, lý luận ấy đã tỏ rõsự bất cập, sai lầm hoặc thiếu hoàn chỉnh. Do vậy phái bổ sung sức sống mới,nhằm hình thành những luận điểm mới, phạm trù mới giúp hoàn chinh một lý luậnphản ánh được thực tiễn đang vận động. Nhờ đó, làm cho lý luận gần kết được vớithực tiễn, gắn với chân lý hơn, có tác động thúc đẩy sự phát triển. Quả thật là,vấnđề tìm hiểu xem tư duy của con người có thé đạt tới chân lý khách quan không,hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà một vấn đề thực tiễn. Chính trongthực tiễn mà con người phái chứng minh chân lý, nghĩa là chứng minh tính hiệnthực và sức mạnh, tính trần tục của tư duy của mình, điều mà C.Mác đã căn dặn.Hãy vận dụng quan điểm ấy vào việc xem xét luận điểm về chuyên chính vô sảncủa chính ông.1. Lần đầu tiên C.Mác dùng từ chuyên chính vô sản là năm 1848. Thật ra thìchuyên chính vô sản” xuất hiện vào quãng 1837, là cụm từ của Ba Blanqui, mộtnhà cách mạng nổi tiếng của Pháp. Chuyên chính vô sản với C.Mác là một chiếnlược cách mạng. cụm từ này được nhắc lại nhiều lần hơn cả trong Đấu tranh giaicấp ớ Pháp, xuất bán năm l950. Bối cảnh ra đời của khái niệm này là giữa cuộccách mạng Tháng 2/1848 đến tháng 6/1848 th ì bị phản cách mạng bóp chết. Hoạtđộng cách mạng ở vào tình thế ẩn náu đợi chờ cao trào, mãi cho đến bốn năm saumới kết luận được rằng tình thề cách mạng đã hết, chế độ tư bản đã bước qua giaiđoạn khủng hoảng chu kỳ và lại bắt đầu giai đoạn phồn thịnh của nó. Từ đó,C.Mác và Ph.Ăngghen suốt 20 năm tiếp theo không dùng thuật ngữ chuyên chínhvô sản nữa. Nếu xem xét thật kỹ thì, dưới ngòi bút của C.Mác kể cả trong bảnnháp, bản thảo viết tay và trong các tài liệu nội bộ không nhằm công bố ra, trongcác bức thư viết cho anh em, bè bạn hoặc thư góp ý cho đồng chí của mình hiệncòn lưu giữ được, thi tần số xuất hiện của thuật ngữ chuyên chính vô sản” khôngđến 10 lần.Theo C.Mác, đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản và nềnchuyên chính đó chỉ là sự quá độ tiến đến một xã hội không giai cấp. Chuyênchính vô sản là một chiến lược gồm hai bước. Bước một là chuyển từ chuyênchính của kẻ thù sang chuyên chính của đồng minh bao gồm giai cấp nông dân vàgiai cấp trung đẳng, thuật ngữ của C.Mác trong Nội chiến ở Pháp, l àm thànhchuyên chính của đồng minh chiến lược. Khi đã làm được cuộc chuyển đổi liênminh ấy trở thành đa số rồi, thì bước thứ hai là dùng con đường dân chủ, tự do đầuphiếu, lập ra Chính phủ cách mạng và chế độ cách mạng. Quan điểm trên chịu ảnhhướng khá rõ của phái tả trong cách mạng tư sản Pháp 1789. Và chiến lược đó đãkhông thực hìện đuợc!2. Lần thứ hai thuật ngữ chuyên chính vô sản được dùng là sau thất bại của Côngxã Paris. Từ tổng kết sự thất bại đó, C.Mác nêu lên nhưng bài học về vẫn để hìnhthành Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản, không giống với bất kỳ một hìnhthức Nhà nước nào đã có trước đó ...