Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết làm rõ thế nào là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, những hành vi nào của doanh nghiệp bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh theo quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004Trần Thùy LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ117(03): 125 - 133HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNGTHEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 2004Trần Thùy Linh*Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTGiữ vị trí thống lĩnh thị trường hay độc quyền thị trường (với tính cách là kết quả của sự tăngtrưởng của doanh nghiệp) không có gì là xấu, pháp luật không có lý do gì để ngăn cản hay cấmđoán sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ở vào vị trí thống lĩnh thịtrường hay độc quyền thị trường lại rất dễ lợi dụng vị trí của mình để cản trở cạnh tranh, triệt tiêukhả năng cạnh tranh của bất kỳ đối thủ nào ngay khi vừa nhen nhóm hình thành. Bởi vậy vai tròcủa luật cạnh tranh là cần ngăn chặn những hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cuả cácdoanh nghiệp để gây hạn chế cạnh tranh, triệt tiêu đối thủ, xâm phạm trật tự của nền kinh tế và gâythiệt hại cho nền kinh tế. Phạm vi của bài viết sẽ làm rõ thế nào là doanh nghiệp có vị trí thốnglĩnh thị trường, những hành vi nào của doanh nghiệp bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh theo quyđịnh của Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004.Từ khóa: Thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, luật cạnh tranhĐẶT VẤN ĐỀ*Cạnh tranh và độc quyền là những vấn đề nộitại của nền kinh tế thị trường. Để tồn tại trênthị trường các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao năng lực cạnh tranh củamình, và đến một mức độ nào đó các doanhnghiệp có ưu thế cạnh tranh sẽ dần trở thànhcác doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thịtrường, ở mức độ cao nhất là độc quyền thịtrường. Giữ vị trí thống lĩnh thị trường hayđộc quyền thị trường (với tính cách là kết quảcủa sự tăng trưởng của doanh nghiệp) khôngcó gì là xấu, pháp luật không có lý do gì đểngăn cản hay cấm đoán sự phát triển củadoanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ởvào vị trí thống lĩnh thị trường hay độc quyềnthị trường lại rất dễ lợi dụng vị trí của mìnhđể cản trở cạnh tranh, triệt tiêu khả năng cạnhtranh của bất kỳ đối thủ nào ngay khi vừanhen nhóm hình thành. Thời gian vừa qua đãxảy một loạt các vụ việc có dấu hiệu của hànhvi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyềntrên thị trường. Đó là vụ công ty Tân HiệpPhát khiếu nại công ty liên doanh nhà máy biaViệt Nam, vụ việc Vinapco lạm dụng vị tríđộc quyền, vụ việc Megastar bị khiếu nại cóhành vi lạm dụng áp đặt giá bán hàng hóa,*Tel: 0989 761083, Email: dngbaolinh2@gmail.comdịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho kháchhàng, tranh chấp về giá thuê cột điện giữaVNPT và EVN, vụ việc K+ tăng giá…Thôngqua các vụ việc thực tiễn cho thấy vấn đề làmặc dù Luật Cạnh tranh và hoàng loạt cácvăn bản hướng dẫn thi hành đã được ban hànhnhưng trong cộng đồng kinh doanh vẫn chưacó sự hiểu biết thống nhất về các khái niệmliên quan. Vậy thế nào là doanh nghiệp có vịtrí thống lĩnh thị trường? căn cứ vào nhữngyếu tố nào để xác định một doanh nghiệp cóvị trí thống lĩnh thị trường hay không? nhữnghành vi nào của doanh nghiệp bị coi là lạmdụng vị trí thống lĩnh theo quy định của phápluật Việt Nam hiện hành. Nội dung bài báo sẽtrả lời cho những câu hỏi đó.KHÁI NIỆM VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊTRƢỜNGVị trí thống lĩnh thị trường theo quy địnhcủa Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004Luật cạnh tranh Việt nam chưa có định nghĩathế nào là “Vị trí thống lĩnh thị trường”. Theocách nhìn của Tòa án Châu Âu-được hầu hếtcác nước phát triển đồng tình - một cách tổngquát nhất, thì đó là vị trí quyền lực (sứcmạnh) trên thị trường của một doanh nghiệpcho phép nó cản trở việc duy trì sự cạnh tranhthực sự trên thị trường liên quan [1]. Một125Trần Thùy LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆdoanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnhthị trường nếu nó có khả năng hoạt động màkhông phụ thuộc vào các đối thủ, khách hàng,nhà cung cấp, và cuối cùng là người tiêudùng. Một doanh nghiệp thống lĩnh thị trườngnắm giữ quyền lực thị trường sẽ có khả năngtăng giá bán sản phẩm, hạn chế số lượng sảnphẩm đầu ra hoặc thậm trí hạn chế quá trìnhđổi mới sản phẩm hay các hành vi khác gâyhạn chế cạnh tranh trên thị trường. Theo Điều11, Luật canh tranh Việt Nam 2004, vị tríthống lĩnh thị trường được xác định dựa trênthị phần, hoặc khả năng gây hạn chế cạnhtranh của một doanh nghiệp hoặc một nhómdoanh nghiệp.Đối với một doanh nghiệp, được coi là có “vịtrí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc cókhả năng gây hạn chế cạnh tranh một cáchđáng kể”[2]. Khái niệm “khả năng gây hạnchế cạnh tranh một cách đáng kể” của doanhnghiệp trên thị trường liên quan được xácđịnh dựa trên một hoặc một số căn cứ chủ yếubao gồm: Năng lực tài chính của Doanhnghiệp; Năng lực tài chính của tổ chức kinhtế, cá nhân thành lập doanh nghiệp; Năng lựctài chính của tổ chức, cá nhân có quyền kiểmsoát hoặc chi phối hoạt động của doanhnghiệp theo quy định của Phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004Trần Thùy LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ117(03): 125 - 133HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƢỜNGTHEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 2004Trần Thùy Linh*Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTGiữ vị trí thống lĩnh thị trường hay độc quyền thị trường (với tính cách là kết quả của sự tăngtrưởng của doanh nghiệp) không có gì là xấu, pháp luật không có lý do gì để ngăn cản hay cấmđoán sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ở vào vị trí thống lĩnh thịtrường hay độc quyền thị trường lại rất dễ lợi dụng vị trí của mình để cản trở cạnh tranh, triệt tiêukhả năng cạnh tranh của bất kỳ đối thủ nào ngay khi vừa nhen nhóm hình thành. Bởi vậy vai tròcủa luật cạnh tranh là cần ngăn chặn những hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cuả cácdoanh nghiệp để gây hạn chế cạnh tranh, triệt tiêu đối thủ, xâm phạm trật tự của nền kinh tế và gâythiệt hại cho nền kinh tế. Phạm vi của bài viết sẽ làm rõ thế nào là doanh nghiệp có vị trí thốnglĩnh thị trường, những hành vi nào của doanh nghiệp bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh theo quyđịnh của Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004.Từ khóa: Thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, luật cạnh tranhĐẶT VẤN ĐỀ*Cạnh tranh và độc quyền là những vấn đề nộitại của nền kinh tế thị trường. Để tồn tại trênthị trường các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao năng lực cạnh tranh củamình, và đến một mức độ nào đó các doanhnghiệp có ưu thế cạnh tranh sẽ dần trở thànhcác doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thịtrường, ở mức độ cao nhất là độc quyền thịtrường. Giữ vị trí thống lĩnh thị trường hayđộc quyền thị trường (với tính cách là kết quảcủa sự tăng trưởng của doanh nghiệp) khôngcó gì là xấu, pháp luật không có lý do gì đểngăn cản hay cấm đoán sự phát triển củadoanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ởvào vị trí thống lĩnh thị trường hay độc quyềnthị trường lại rất dễ lợi dụng vị trí của mìnhđể cản trở cạnh tranh, triệt tiêu khả năng cạnhtranh của bất kỳ đối thủ nào ngay khi vừanhen nhóm hình thành. Thời gian vừa qua đãxảy một loạt các vụ việc có dấu hiệu của hànhvi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyềntrên thị trường. Đó là vụ công ty Tân HiệpPhát khiếu nại công ty liên doanh nhà máy biaViệt Nam, vụ việc Vinapco lạm dụng vị tríđộc quyền, vụ việc Megastar bị khiếu nại cóhành vi lạm dụng áp đặt giá bán hàng hóa,*Tel: 0989 761083, Email: dngbaolinh2@gmail.comdịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho kháchhàng, tranh chấp về giá thuê cột điện giữaVNPT và EVN, vụ việc K+ tăng giá…Thôngqua các vụ việc thực tiễn cho thấy vấn đề làmặc dù Luật Cạnh tranh và hoàng loạt cácvăn bản hướng dẫn thi hành đã được ban hànhnhưng trong cộng đồng kinh doanh vẫn chưacó sự hiểu biết thống nhất về các khái niệmliên quan. Vậy thế nào là doanh nghiệp có vịtrí thống lĩnh thị trường? căn cứ vào nhữngyếu tố nào để xác định một doanh nghiệp cóvị trí thống lĩnh thị trường hay không? nhữnghành vi nào của doanh nghiệp bị coi là lạmdụng vị trí thống lĩnh theo quy định của phápluật Việt Nam hiện hành. Nội dung bài báo sẽtrả lời cho những câu hỏi đó.KHÁI NIỆM VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊTRƢỜNGVị trí thống lĩnh thị trường theo quy địnhcủa Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004Luật cạnh tranh Việt nam chưa có định nghĩathế nào là “Vị trí thống lĩnh thị trường”. Theocách nhìn của Tòa án Châu Âu-được hầu hếtcác nước phát triển đồng tình - một cách tổngquát nhất, thì đó là vị trí quyền lực (sứcmạnh) trên thị trường của một doanh nghiệpcho phép nó cản trở việc duy trì sự cạnh tranhthực sự trên thị trường liên quan [1]. Một125Trần Thùy LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆdoanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnhthị trường nếu nó có khả năng hoạt động màkhông phụ thuộc vào các đối thủ, khách hàng,nhà cung cấp, và cuối cùng là người tiêudùng. Một doanh nghiệp thống lĩnh thị trườngnắm giữ quyền lực thị trường sẽ có khả năngtăng giá bán sản phẩm, hạn chế số lượng sảnphẩm đầu ra hoặc thậm trí hạn chế quá trìnhđổi mới sản phẩm hay các hành vi khác gâyhạn chế cạnh tranh trên thị trường. Theo Điều11, Luật canh tranh Việt Nam 2004, vị tríthống lĩnh thị trường được xác định dựa trênthị phần, hoặc khả năng gây hạn chế cạnhtranh của một doanh nghiệp hoặc một nhómdoanh nghiệp.Đối với một doanh nghiệp, được coi là có “vịtrí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc cókhả năng gây hạn chế cạnh tranh một cáchđáng kể”[2]. Khái niệm “khả năng gây hạnchế cạnh tranh một cách đáng kể” của doanhnghiệp trên thị trường liên quan được xácđịnh dựa trên một hoặc một số căn cứ chủ yếubao gồm: Năng lực tài chính của Doanhnghiệp; Năng lực tài chính của tổ chức kinhtế, cá nhân thành lập doanh nghiệp; Năng lựctài chính của tổ chức, cá nhân có quyền kiểmsoát hoặc chi phối hoạt động của doanhnghiệp theo quy định của Phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Lạm dụng thị trường Vị trí thống lĩnh thị trường Hành vi lạm dụng thị trường Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 Cạnh tranh trong doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Luật cạnh tranh năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học
14 trang 22 0 0 -
Đề tài: Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tiễn
183 trang 13 0 0 -
93 trang 11 0 0
-
181 trang 11 0 0
-
bí quyết thành công của henry ford - phần 2
48 trang 9 0 0