Hành vi nguy cơ và tiếp cận dịch vụ điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV trên nhóm MSM tại Thanh Hóa, năm 2022
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.61 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại Thanh Hóa từ tháng 3 - 6/2022 đã phỏng vấn 315 nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM) nhằm mô tả các hành vi nguy cơ trong nhóm MSM và tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm quần thể này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi nguy cơ và tiếp cận dịch vụ điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV trên nhóm MSM tại Thanh Hóa, năm 2022DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/902HÀNH VI NGUY CƠ VÀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNGTRƯỚC PHƠI NHIỄM HIV TRÊN NHÓM MSM TẠI THANH HÓA,NĂM 2022 Trần Văn Hiệp1*, Lê Trường Sơn1, Nguyễn Đức Thanh2, Nguyễn Đăng Tùng1, Phạm Hoàng Anh1, Bùi Xuân Khánh1, Hoàng Thị Thanh Hà3, Ngô Thị Hồng Hạnh3, Nguyễn Thị Thanh Hà3, Phạm Hồng Thắng3 1 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa 2 Trường Đại học Y dược Thái Bình 3 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà NộiTÓM TẮT Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại Thanh Hóa từ tháng 3 - 6/2022 đã phỏng vấn 315 nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM) nhằm mô tả các hành vi nguy cơ trong nhóm MSM và tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm quần thể này. Kết quả cho thấy 93,0% MSM tham gia nghiên cứu thuộc nhóm tuổi từ 16 - 34 tuổi; số lần quan hệ tình dục (QHTD) trung bình 1 tháng là 3,0 lần (SD = ± 2,4); 11,4% đã từng có quan hệ tình dục với nhiều người cùng một lúc; 97,8% MSM có sử dụng bao cao su (BCS) trong lần QHTD gần nhất. Tỷ lệ MSM tham gia nghiên cứu đã từng tiêm chích ma túy thấp (0,6%); tỷ lệ tham gia điều trị PrEP cao 75,9%. Phân tích mô hình đa biến cho thấy những người được tiếp cận với các thông tin truyền thông về phòng chống HIV/AIDS tham gia chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) nhiều hơn so với những người chưa từng được nhận các thông tin truyền thông về phòng chống HIV/AIDS (OR* = 4,78; 95%KTC = 1,73 - 13,21). Tuy nhiên, những người chưa từng QHTD tập thể tham gia điều trị PrEP nhiều hơn nhưng người đã từng QHTD tập thể (OR* = 3,90; 95%KTC = 1,72 - 8,85). Do đó, việc tăng cường truyền thông về PrEP và nguy cơ lây nhiễm HIV đối với nhóm MSM, mở rộng phạm vi chương trình hướng đến nhiều đối tượng, đặc biệt là các đối tượng có hành vi nguy cơ lây nhiễm cao là rất cần thiết. Từ khóa: MSM; PrEP; HIVI. ĐẶT VẤN ĐỀ cầu, nguy cơ nhiễm HIV ở nhóm MSM cao hơn 26 lần so với dân số chung [1]. Gần 40 năm sau mô tả ban đầu về ca nhiễm Tại Việt Nam, báo cáo giám sát trọng điểmHIV đầu tiên ở nam giới quan hệ tình dục đồng cho thấy tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhómgiới (MSM) ở Hoa Kỳ, cộng đồng toàn cầu phải MSM của 20 tỉnh/thành phố có xu hướng tăngđối mặt với dịch HIV tái xuất hiện và được ghi từ 6,1% năm 2015 lên 12,4% năm 2017. Trongnhận ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới khi báo cáo kết quả công tác phòng chống(MSM). Theo số liệu của WHO, ước tính tỷ lệ dịch năm 2019 nhấn mạnh sự gia tăng tỷ lệ lâyhiện nhiễm HIV trung bình ở nhóm MSM dao truyền HIV qua đường quan hệ tình dục khôngđộng từ 5% ở Đông Nam Á đến 12,6% ở Đông an toàn từ 63,2% lên đến 67,2%, đặc biệt là sựvà Nam Phi. Năm 2019, số liệu của UNAIDS gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV trong nhóm MSM.cho thấy MSM chiếm 44% số ca nhiễm HIV Báo cáo dự báo nhóm MSM sẽ dần là nhómmới ở Châu Á - Thái Bình Dương. Trên toàn chính nhiễm mới HIV ở Việt Nam [2].*Tác giả: Trần Văn Hiệp Ngày nhận bài: 02/11/2022Địa chỉ: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa Ngày phản biện: 16/11/2022Điện thoại: 0975 187 689 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: hieptranhsph@gmail.com Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022 211 Theo ước tính tỉnh Thanh Hóa có khoảng 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu2.300 - 2.500 MSM, một phần nhỏ trong số này(khoảng trên 685 MSM) đang tham gia vào các Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Thanh Hóa.hoạt động của các nhóm đồng đẳng MSM, được Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2022 -cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết về HIV/ 10/2022.AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tìnhdục, được cung cấp bao cao su (BCS), chất bôi 2.3 Thiết kế nghiên cứutrơn và các vật dụng cần thiết khác. Tuy nhiên, Nghiên cứu mô tả cắt ngang.hoạt động của các nhóm cộng đồng MSM tạiThanh Hóa còn hạn chế chỉ tập trung tại một số 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứukhu vực nhất định chưa bao phủ được trên địabàn toàn tỉnh. Dữ liệu trong 3 năm gần đây cho Theo công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệthấy tỷ lệ HIV dương tính trong nhóm MSM tại với p = 28,7% (lấy theo kết quả giám sát lồngThanh Hóa đang có xu hướng gia tăng, cụ thể ghép các chỉ số hành vi và sinh học HIV/STInăm 2018: 10/265 ca (3,77%), 2019: 16/177 ca năm 2012 tại Việt Nam), cỡ mẫu tối thiểu của(9%) và 2020: 46/214 ca (21,49%) [3]. Để làm nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh tỷ lệ từ chối thamgiảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm nguy gia nghiên cứu được xác định là 315 người.cơ cao như nhóm MSM, chương trình điều trị 2.5 Phương pháp chọn mẫudự phòng trước phơi nhiễm PrEP đang đượcmở rộng triển khai tại Thanh Hóa. Tính đến Phương pháp chọn mẫu hòn tuyết lăn đượcngày 30/6/2020, đã có 125 khách điều trị PrEP sử dụng để tuyển chọn người tham gia nghiêntại Thanh Hóa và ước tính con số này sẽ tăng cứu. Đầu tiên, dựa trên danh sách MSM màlên 1080 ca vào năm 2025 [3]. nhóm nghiên cứu đã biết hoặc được giới thiệu bởi các đồng đẳng viên, lựa chọn 3 người đầu Vì vậy, chúng tôi đề xuất nghiên cứu về tiên tham gia nghiên cứu. Sau khi phỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi nguy cơ và tiếp cận dịch vụ điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV trên nhóm MSM tại Thanh Hóa, năm 2022DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/902HÀNH VI NGUY CƠ VÀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNGTRƯỚC PHƠI NHIỄM HIV TRÊN NHÓM MSM TẠI THANH HÓA,NĂM 2022 Trần Văn Hiệp1*, Lê Trường Sơn1, Nguyễn Đức Thanh2, Nguyễn Đăng Tùng1, Phạm Hoàng Anh1, Bùi Xuân Khánh1, Hoàng Thị Thanh Hà3, Ngô Thị Hồng Hạnh3, Nguyễn Thị Thanh Hà3, Phạm Hồng Thắng3 1 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa 2 Trường Đại học Y dược Thái Bình 3 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà NộiTÓM TẮT Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện tại Thanh Hóa từ tháng 3 - 6/2022 đã phỏng vấn 315 nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM) nhằm mô tả các hành vi nguy cơ trong nhóm MSM và tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm quần thể này. Kết quả cho thấy 93,0% MSM tham gia nghiên cứu thuộc nhóm tuổi từ 16 - 34 tuổi; số lần quan hệ tình dục (QHTD) trung bình 1 tháng là 3,0 lần (SD = ± 2,4); 11,4% đã từng có quan hệ tình dục với nhiều người cùng một lúc; 97,8% MSM có sử dụng bao cao su (BCS) trong lần QHTD gần nhất. Tỷ lệ MSM tham gia nghiên cứu đã từng tiêm chích ma túy thấp (0,6%); tỷ lệ tham gia điều trị PrEP cao 75,9%. Phân tích mô hình đa biến cho thấy những người được tiếp cận với các thông tin truyền thông về phòng chống HIV/AIDS tham gia chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) nhiều hơn so với những người chưa từng được nhận các thông tin truyền thông về phòng chống HIV/AIDS (OR* = 4,78; 95%KTC = 1,73 - 13,21). Tuy nhiên, những người chưa từng QHTD tập thể tham gia điều trị PrEP nhiều hơn nhưng người đã từng QHTD tập thể (OR* = 3,90; 95%KTC = 1,72 - 8,85). Do đó, việc tăng cường truyền thông về PrEP và nguy cơ lây nhiễm HIV đối với nhóm MSM, mở rộng phạm vi chương trình hướng đến nhiều đối tượng, đặc biệt là các đối tượng có hành vi nguy cơ lây nhiễm cao là rất cần thiết. Từ khóa: MSM; PrEP; HIVI. ĐẶT VẤN ĐỀ cầu, nguy cơ nhiễm HIV ở nhóm MSM cao hơn 26 lần so với dân số chung [1]. Gần 40 năm sau mô tả ban đầu về ca nhiễm Tại Việt Nam, báo cáo giám sát trọng điểmHIV đầu tiên ở nam giới quan hệ tình dục đồng cho thấy tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhómgiới (MSM) ở Hoa Kỳ, cộng đồng toàn cầu phải MSM của 20 tỉnh/thành phố có xu hướng tăngđối mặt với dịch HIV tái xuất hiện và được ghi từ 6,1% năm 2015 lên 12,4% năm 2017. Trongnhận ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới khi báo cáo kết quả công tác phòng chống(MSM). Theo số liệu của WHO, ước tính tỷ lệ dịch năm 2019 nhấn mạnh sự gia tăng tỷ lệ lâyhiện nhiễm HIV trung bình ở nhóm MSM dao truyền HIV qua đường quan hệ tình dục khôngđộng từ 5% ở Đông Nam Á đến 12,6% ở Đông an toàn từ 63,2% lên đến 67,2%, đặc biệt là sựvà Nam Phi. Năm 2019, số liệu của UNAIDS gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV trong nhóm MSM.cho thấy MSM chiếm 44% số ca nhiễm HIV Báo cáo dự báo nhóm MSM sẽ dần là nhómmới ở Châu Á - Thái Bình Dương. Trên toàn chính nhiễm mới HIV ở Việt Nam [2].*Tác giả: Trần Văn Hiệp Ngày nhận bài: 02/11/2022Địa chỉ: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa Ngày phản biện: 16/11/2022Điện thoại: 0975 187 689 Ngày đăng bài: 08/12/2022Email: hieptranhsph@gmail.com Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số 8 Phụ bản - 2022 211 Theo ước tính tỉnh Thanh Hóa có khoảng 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu2.300 - 2.500 MSM, một phần nhỏ trong số này(khoảng trên 685 MSM) đang tham gia vào các Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Thanh Hóa.hoạt động của các nhóm đồng đẳng MSM, được Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2022 -cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết về HIV/ 10/2022.AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tìnhdục, được cung cấp bao cao su (BCS), chất bôi 2.3 Thiết kế nghiên cứutrơn và các vật dụng cần thiết khác. Tuy nhiên, Nghiên cứu mô tả cắt ngang.hoạt động của các nhóm cộng đồng MSM tạiThanh Hóa còn hạn chế chỉ tập trung tại một số 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứukhu vực nhất định chưa bao phủ được trên địabàn toàn tỉnh. Dữ liệu trong 3 năm gần đây cho Theo công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệthấy tỷ lệ HIV dương tính trong nhóm MSM tại với p = 28,7% (lấy theo kết quả giám sát lồngThanh Hóa đang có xu hướng gia tăng, cụ thể ghép các chỉ số hành vi và sinh học HIV/STInăm 2018: 10/265 ca (3,77%), 2019: 16/177 ca năm 2012 tại Việt Nam), cỡ mẫu tối thiểu của(9%) và 2020: 46/214 ca (21,49%) [3]. Để làm nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh tỷ lệ từ chối thamgiảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm nguy gia nghiên cứu được xác định là 315 người.cơ cao như nhóm MSM, chương trình điều trị 2.5 Phương pháp chọn mẫudự phòng trước phơi nhiễm PrEP đang đượcmở rộng triển khai tại Thanh Hóa. Tính đến Phương pháp chọn mẫu hòn tuyết lăn đượcngày 30/6/2020, đã có 125 khách điều trị PrEP sử dụng để tuyển chọn người tham gia nghiêntại Thanh Hóa và ước tính con số này sẽ tăng cứu. Đầu tiên, dựa trên danh sách MSM màlên 1080 ca vào năm 2025 [3]. nhóm nghiên cứu đã biết hoặc được giới thiệu bởi các đồng đẳng viên, lựa chọn 3 người đầu Vì vậy, chúng tôi đề xuất nghiên cứu về tiên tham gia nghiên cứu. Sau khi phỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV Phòng chống HIV/AIDS Hành vi lây nhiễm HIV Y học dự phòngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0