Hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố liên quan
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 788.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố liên quan trình bày xác định tỷ lệ bệnh nhân COPD có hành vi tự chăm sóc tốt và các yếu tố liên quan với hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố liên quanY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Phan Kim Huỳnh1, Tô Gia Kiên2, Faye Hummel3TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) gây nhiều tác động tiêu cực đến hoạt động thể chất,tinh thần và xã hội của bệnh nhân. Bệnh nhân COPD có hành vi tự chăm sóc tốt sẽ giúp kiểm soát tình trạngbệnh, giảm số lần nhập viện, nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Nghiên cứu về hành vi tự chăm sóc vàcác yếu tố ảnh hưởng giúp điều dưỡng có kế hoạch can thiệp phù hợp để giúp nâng cao hiệu quả việc tự chăm sóccủa bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân COPD có hành vi tự chăm sóc tốt và các yếu tố liên quan với hành vi tựchăm sóc của bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 05/2020 đến10/2021 trên bệnh nhân COPD đến khám và điều trị tại phòng khám quản lý hen-COPD, bệnh viện Nhân dânGia Định. Bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên, được chẩn đoán mắc COPD, có khả năng nghe hiểu tiếng Việt, khôngmắc các bệnh tâm thần kinh, sống cùng với ít nhất một người thân trong gia đình hoặc họ hàng, đồng ý tham giavào nghiên cứu. Bệnh nhân được phỏng vấn mặt đối mặt bằng bảng câu hỏi soạn sẵn. Thông tin thu thập gồmđặc điểm dân số xã hội, đặc điểm liên quan bệnh lý, hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân và cảm nhận sự hỗ trợ từgia đình. Kết quả: Tổng cộng có 220 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình 66,9 ± 8,8. Bệnh nhânnam chiếm 90%. Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi tự chăm sóc mức độ trung bình trở lên là 94,5%. Tỷ lệ bệnh nhâncảm nhận được gia đình hỗ trợ tốt là 37,7%. Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có số chênh hành vi tự chăm sóc tốt caohơn bệnh nhân ở nhóm tuổi dưới 60 tuổi (OR=4,62, KTC95%: 1,41- 5,13, p=0,011). Những bệnh nhân cảmnhận được gia đình hỗ trợ tốt có số chênh hành vi tự chăm sóc tốt cao hơn bệnh nhân cảm nhận được gia đình hỗtrợ kém (OR=8,67, KTC95%: 1,32-56,7, p=0,024). Bệnh nhân nam bỏ thuốc lá có tỷ lệ hành vi tự chăm sóc tốtcao hơn bệnh nhân đang hút thuốc lá (p=0,023). Kết luận: Cần tăng cường giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân COPD ở các nhóm tuổi để duy trì và nâng caohành vi tự chăm sóc của bệnh nhân trong đó có truyền thông tư vấn cai thuốc lá cho bệnh nhân. Bên cạnh đó, cầncung cấp kiến thức, kỹ năng cho người nhà bệnh nhân để có thể hỗ trợ bệnh nhân tốt hơn trong quá trình tựchăm sóc. Từ khóa: hành vi tự chăm sóc, yếu tố liên quan, cảm nhận gia đình hỗ trợABSTRACT SELF-CARE BEHAVIORS AND RELATED FACTORS IN CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE PATIENTS Phan Kim Huynh, To Gia Kien, Faye Hummel * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 5 - 2021: 395 - 404 Background: Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) has many negative effects on patientsPhysical, mental and social functioning. COPD patients with good self-care behaviors will help control theKhoa Điều dưỡng-Kỹ Thuật Y học, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh1Khoa Y Tế Công Cộng, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh2 3Đại học Bắc Colorado, Hoa KỳTác giả liên lạc: CN. Phan Kim Huỳnh ĐT: 0932944773 Email: phanhuyhtg@gmail.comChuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 395Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021disease, reduce the number of hospitalizations, improve health and quality of life. Research on self-carebehavior and related factors helps nurses plan appropriate interventions to help improve the effectiveness ofpatients self-care. Objective: To determine the percentage of COPD patients with good self-care behaviors and determine therelationship between related factors and self-care behaviors. Methods: The cross-sectional study was conducted from May 2020 to Octorber 2021 on COPD patientsbeing visited at the asthma-COPD management clinic, Gia Dinh Peoples Hospital. Patients aged 40 years orolder, diagnosed with COPD, able to hear and understand Vietnamese, do not suffer from neuropsychiatricdiseases, live with at least one family member or relative, and agree to participate were recruited in the study.Eligible participants were interviewed face-to-face using a structured questionnaire. Data collected includes socio-demographic characteristics, pathological characteristics, patients self-care behaviors, and patient’s perceivedfamily support. Results: A total of 220 patients were included in the study. The percentage of men was 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố liên quanY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Nghiên cứu Y học HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Phan Kim Huỳnh1, Tô Gia Kiên2, Faye Hummel3TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) gây nhiều tác động tiêu cực đến hoạt động thể chất,tinh thần và xã hội của bệnh nhân. Bệnh nhân COPD có hành vi tự chăm sóc tốt sẽ giúp kiểm soát tình trạngbệnh, giảm số lần nhập viện, nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Nghiên cứu về hành vi tự chăm sóc vàcác yếu tố ảnh hưởng giúp điều dưỡng có kế hoạch can thiệp phù hợp để giúp nâng cao hiệu quả việc tự chăm sóccủa bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân COPD có hành vi tự chăm sóc tốt và các yếu tố liên quan với hành vi tựchăm sóc của bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ tháng 05/2020 đến10/2021 trên bệnh nhân COPD đến khám và điều trị tại phòng khám quản lý hen-COPD, bệnh viện Nhân dânGia Định. Bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên, được chẩn đoán mắc COPD, có khả năng nghe hiểu tiếng Việt, khôngmắc các bệnh tâm thần kinh, sống cùng với ít nhất một người thân trong gia đình hoặc họ hàng, đồng ý tham giavào nghiên cứu. Bệnh nhân được phỏng vấn mặt đối mặt bằng bảng câu hỏi soạn sẵn. Thông tin thu thập gồmđặc điểm dân số xã hội, đặc điểm liên quan bệnh lý, hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân và cảm nhận sự hỗ trợ từgia đình. Kết quả: Tổng cộng có 220 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu với tuổi trung bình 66,9 ± 8,8. Bệnh nhânnam chiếm 90%. Tỷ lệ bệnh nhân có hành vi tự chăm sóc mức độ trung bình trở lên là 94,5%. Tỷ lệ bệnh nhâncảm nhận được gia đình hỗ trợ tốt là 37,7%. Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên có số chênh hành vi tự chăm sóc tốt caohơn bệnh nhân ở nhóm tuổi dưới 60 tuổi (OR=4,62, KTC95%: 1,41- 5,13, p=0,011). Những bệnh nhân cảmnhận được gia đình hỗ trợ tốt có số chênh hành vi tự chăm sóc tốt cao hơn bệnh nhân cảm nhận được gia đình hỗtrợ kém (OR=8,67, KTC95%: 1,32-56,7, p=0,024). Bệnh nhân nam bỏ thuốc lá có tỷ lệ hành vi tự chăm sóc tốtcao hơn bệnh nhân đang hút thuốc lá (p=0,023). Kết luận: Cần tăng cường giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân COPD ở các nhóm tuổi để duy trì và nâng caohành vi tự chăm sóc của bệnh nhân trong đó có truyền thông tư vấn cai thuốc lá cho bệnh nhân. Bên cạnh đó, cầncung cấp kiến thức, kỹ năng cho người nhà bệnh nhân để có thể hỗ trợ bệnh nhân tốt hơn trong quá trình tựchăm sóc. Từ khóa: hành vi tự chăm sóc, yếu tố liên quan, cảm nhận gia đình hỗ trợABSTRACT SELF-CARE BEHAVIORS AND RELATED FACTORS IN CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE PATIENTS Phan Kim Huynh, To Gia Kien, Faye Hummel * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 5 - 2021: 395 - 404 Background: Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) has many negative effects on patientsPhysical, mental and social functioning. COPD patients with good self-care behaviors will help control theKhoa Điều dưỡng-Kỹ Thuật Y học, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh1Khoa Y Tế Công Cộng, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh2 3Đại học Bắc Colorado, Hoa KỳTác giả liên lạc: CN. Phan Kim Huỳnh ĐT: 0932944773 Email: phanhuyhtg@gmail.comChuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 395Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021disease, reduce the number of hospitalizations, improve health and quality of life. Research on self-carebehavior and related factors helps nurses plan appropriate interventions to help improve the effectiveness ofpatients self-care. Objective: To determine the percentage of COPD patients with good self-care behaviors and determine therelationship between related factors and self-care behaviors. Methods: The cross-sectional study was conducted from May 2020 to Octorber 2021 on COPD patientsbeing visited at the asthma-COPD management clinic, Gia Dinh Peoples Hospital. Patients aged 40 years orolder, diagnosed with COPD, able to hear and understand Vietnamese, do not suffer from neuropsychiatricdiseases, live with at least one family member or relative, and agree to participate were recruited in the study.Eligible participants were interviewed face-to-face using a structured questionnaire. Data collected includes socio-demographic characteristics, pathological characteristics, patients self-care behaviors, and patient’s perceivedfamily support. Results: A total of 220 patients were included in the study. The percentage of men was 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Hành vi tự chăm sóc Bệnh nhân COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quản lý henTài liệu liên quan:
-
96 trang 382 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
106 trang 213 0 0
-
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0