![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hắt hơi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.82 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có những hiện tượng xảy ra hàng ngày, quá quen thuộc đến mức chúng ta chẳng bao giờ để ý đến nó, coi thường nó, mà thực ra nó cũng khá quan trọng. Trongsố này, có... hắt hơi. Và quanh cái hắt hơi thật lắm chuyện ly kỳ.Hắt hơi, nhảy mũi – hiện tượng tâm linh? Đang làm một việc gì đó, đột nhiên ta thấy ngưa ngứa, tưng tức trong họng, trong mũi rồi không kiềm chế được nữa, một luồng hơi mạnh bật ra kèm theo một âm thanh đặc trưng: hắt-xì... hơi. Đó là hiện tượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hắt hơi Hắt hơiCó những hiện tượng xảy ra hàng ngày, quá quen thuộc đến mức chúng ta chẳngbao giờ để ý đến nó, coi thường nó, mà thực ra nó cũng khá quan trọng. Trongsố này, có... hắt hơi. Và quanh cái hắt hơi thật lắm chuyện ly kỳ.Hắt hơi, nhảy mũi – hiện tượng tâm linh?Đang làm một việc gì đó, đột nhiên ta thấy ngưa ngứa, tưng tức trong họng, trongmũi rồi không kiềm chế được nữa, một luồng hơi mạnh bật ra kèm theo một âmthanh đặc trưng: hắt-xì... hơi. Đó là hiện tượng người miền Bắc gọi là “hắt hơi”,còn miền Nam gọi một cách nôm na nhưng hình tượng hơn: “nhảy mũi”.Điều đầu tiên, xin khẳng định rằng trăm người như một, khi hắt hơi đều nghĩ: “Cóai nhắc đến mình đây!”. Người ta coi hắt hơi như một hiện tượng tâm linh, thểhiện ngoài ý muốn, đáp ứng lại sự chợt nhớ, chợt nghĩ của người nào đó đối vớimình. Và ngược lại, mình nhớ đến ai đó hoặc cùng bạn bè nhắc đến người thứ bathì chính vào thời điểm ấy, người này sẽ hắt hơi.Không chỉ người Việt mà hầu hết các dân tộc châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ,Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan... đều tin như vậy. Không giải thích đ ược vì saohắt hơi, người xưa phó mặc việc này cho Thần linh. Thần thoại Hy Lạp kể: Năm400 trước công nguyên, tướng Xenophon ra sức động viên các chiến binh cùngông liều mình chống lại những người Ba Tư. Ông đã nói hàng giờ nhưng chưathuyết phục được họ.Bỗng một chiến binh hắt hơi mấy tiếng liền. Ai nấy đều cho rằng tiếng hắt hơi ấylà lời của Thần linh ký thác, tất cả nhất loạt quỳ xuống, tuân lệnh ông. Khôngthiếu những chuyện tương tự trong điển tích của phương Tây, cho rằng sự hắt hơicủa mình không do mình mà do một đấng cao siêu điều khiển.Tính quốc tế của hắt hơiTiếng Việt, phiên âm hắt hơi thành “hắt xì hơi”. Các tiếng khác đều na ná thế.Người Anh, Mỹ là “Achoo” hoặc “Atchoo”. Người Pháp “Atchoum”, người A rập– “Atsaa”, người Tây Ban Nha – “Atchis”, người Đan Mạch – “Atjuu”, người ThổNhĩ Kỳ – “Hupshuu”, người Na Uy – “Atsjo”... Cái danh sách này kéo dài khôngdứt.Có những hiện tượng xảy ra hàng ngày, quá quen thuộc đến mức chúng ta chẳngbao giờ để ý đến nó, coi thường nó, mà thực ra nó cũng khá quan trọng. Trongsố này, có... hắt hơi. Và quanh cái hắt hơi thật lắm chuyện ly kỳ.Sau khi “đổ vấy” nguyên nhân cho Thần linh, người ta cũng hiểu ra hắt hơi liênquan đến sức khoẻ. Khi hắt hơi nếu không do một bệnh tật nào đó ghé thăm, ít ralà một cơn dị ứng. Người ta hắt hơi càng nhiều khi “ươn mình”, cảm cúm.Bởi thế, có một thói quen mà chắc ở ta, chỉ những người khoảng 80 trở lên mớicòn nhớ, đó là mỗi khi thấy người bên cạnh hắt hơi, liền nhanh mồm nói “ (Chúc)sức khỏe!”. Nếu hắt hơi tiếng thứ hai, thì “Sống lâu!”. Tiếng thứ ba – “Trămtuổi!”, rồi “Bạc đầu”, “Bình yên!”, “Vô sự !” cho những tiếng hắt hơi nối theo... Ởnông thôn vẫn thấy có thói quen này, nhưng thành phố thì chẳng hiểu sao, đã mất.Chúc khi thấy người khác hắt hơi dường như là phong tục của tất cả các dân tộc.Có những cuốn sách dành nhiều trang ghi lại những lời chúc này. Chỉ dám đưa ramột vài, kẻo rác tai bạn đọc.Câu chúc mà những người Anh, Mỹ dùng là “Bless you!” (thực ra “God blessyou” – Chúa phù hộ cho anh) khi nghe tiếng hắt hơi thứ nhất, “Keep you!” (Hãybảo trọng) cho tiếng thứ hai, rồi “Give you peac!” (Bình yên nhé) cho tiếng thứ ba.Nhiều nhất vẫn là câu “Chúc sức khỏe!”. Câu này được dùng bởi những người TâyBan Nha và đa số dân Mỹ latinh (Salud!), người Bồ Đào Nha – Braxin (Saude!),người Đức (Gesunheit!), người Do Thái (Labriyut!), người Nga, người Tiệp,người Bungari, người Ucraina... (Na zdrovie!), nói thì khác nhau nhưng cùng mộtnghĩa. Người Ba Lan, ngoài “Na zdrowie!”, còn bảo “Sta let!” (Trăm tuổi). NgườiPháp chúc hơi khác “A tes souhaits!” (Chúc bạn)... Người được nhận lời chúc phảinói “Cảm ơn”.Đã thế, nhiều nước còn dùng cái hắt hơi để bói toán, ví dụ hắt hơi vào giờ nào thìbáo trước điềm gì, hắt hơi theo kiểu nào thì tính nết ra sao, nhưng điều đó nằmngoài phạm vi bài này.Y học nói gì?Rõ ràng ngày nay, việc giải thích cái hắt hơi thuộc về nhà y học. Theo họ, quátrình diễn ra như sau: Một yếu tố gây kích thích nào đó tác động lên những thụquan trên màng nhầy, đe dọa sự bình an của cơ thể. Lập tức chúng báo lên “trungtâm hắt hơi” nằm ở cuống não theo các dây thần kinh số V và VII .Trung tâm này không chậm trễ gửi một thông điệp đến tất cả các cơ có liên quanđể tạo ra một quá trình vô cùng phức tạp: hắt hơi. Nhưng cơ nhận được mệnh lệnhlà cơ bụng, cơ ngực, cơ hoành cách, cơ chỉ huy dây thanh đới, cơ họng, cơ mặt vàcơ mi mắt (để “đóng” mắt lại cho khỏ bị tác động của luồng h ơi “nguy hiểm” bậtra).Các cơ này phối hợp hành động một cách chuẩn xác và ăn ý lạ thường để trục xuất“kẻ lạ mặt” ra khỏi cơ thể. “Kẻ lạ mặt” ấy khá đa dạng: vi khuẩn (gây cảm cúm)đã cư trú sẵn, làm niêm mạc sưng lên và ngứa ngáy, bụi bặm, phấn hoa, lông chó,mèo hoặc các hoá chất, điển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hắt hơi Hắt hơiCó những hiện tượng xảy ra hàng ngày, quá quen thuộc đến mức chúng ta chẳngbao giờ để ý đến nó, coi thường nó, mà thực ra nó cũng khá quan trọng. Trongsố này, có... hắt hơi. Và quanh cái hắt hơi thật lắm chuyện ly kỳ.Hắt hơi, nhảy mũi – hiện tượng tâm linh?Đang làm một việc gì đó, đột nhiên ta thấy ngưa ngứa, tưng tức trong họng, trongmũi rồi không kiềm chế được nữa, một luồng hơi mạnh bật ra kèm theo một âmthanh đặc trưng: hắt-xì... hơi. Đó là hiện tượng người miền Bắc gọi là “hắt hơi”,còn miền Nam gọi một cách nôm na nhưng hình tượng hơn: “nhảy mũi”.Điều đầu tiên, xin khẳng định rằng trăm người như một, khi hắt hơi đều nghĩ: “Cóai nhắc đến mình đây!”. Người ta coi hắt hơi như một hiện tượng tâm linh, thểhiện ngoài ý muốn, đáp ứng lại sự chợt nhớ, chợt nghĩ của người nào đó đối vớimình. Và ngược lại, mình nhớ đến ai đó hoặc cùng bạn bè nhắc đến người thứ bathì chính vào thời điểm ấy, người này sẽ hắt hơi.Không chỉ người Việt mà hầu hết các dân tộc châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ,Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan... đều tin như vậy. Không giải thích đ ược vì saohắt hơi, người xưa phó mặc việc này cho Thần linh. Thần thoại Hy Lạp kể: Năm400 trước công nguyên, tướng Xenophon ra sức động viên các chiến binh cùngông liều mình chống lại những người Ba Tư. Ông đã nói hàng giờ nhưng chưathuyết phục được họ.Bỗng một chiến binh hắt hơi mấy tiếng liền. Ai nấy đều cho rằng tiếng hắt hơi ấylà lời của Thần linh ký thác, tất cả nhất loạt quỳ xuống, tuân lệnh ông. Khôngthiếu những chuyện tương tự trong điển tích của phương Tây, cho rằng sự hắt hơicủa mình không do mình mà do một đấng cao siêu điều khiển.Tính quốc tế của hắt hơiTiếng Việt, phiên âm hắt hơi thành “hắt xì hơi”. Các tiếng khác đều na ná thế.Người Anh, Mỹ là “Achoo” hoặc “Atchoo”. Người Pháp “Atchoum”, người A rập– “Atsaa”, người Tây Ban Nha – “Atchis”, người Đan Mạch – “Atjuu”, người ThổNhĩ Kỳ – “Hupshuu”, người Na Uy – “Atsjo”... Cái danh sách này kéo dài khôngdứt.Có những hiện tượng xảy ra hàng ngày, quá quen thuộc đến mức chúng ta chẳngbao giờ để ý đến nó, coi thường nó, mà thực ra nó cũng khá quan trọng. Trongsố này, có... hắt hơi. Và quanh cái hắt hơi thật lắm chuyện ly kỳ.Sau khi “đổ vấy” nguyên nhân cho Thần linh, người ta cũng hiểu ra hắt hơi liênquan đến sức khoẻ. Khi hắt hơi nếu không do một bệnh tật nào đó ghé thăm, ít ralà một cơn dị ứng. Người ta hắt hơi càng nhiều khi “ươn mình”, cảm cúm.Bởi thế, có một thói quen mà chắc ở ta, chỉ những người khoảng 80 trở lên mớicòn nhớ, đó là mỗi khi thấy người bên cạnh hắt hơi, liền nhanh mồm nói “ (Chúc)sức khỏe!”. Nếu hắt hơi tiếng thứ hai, thì “Sống lâu!”. Tiếng thứ ba – “Trămtuổi!”, rồi “Bạc đầu”, “Bình yên!”, “Vô sự !” cho những tiếng hắt hơi nối theo... Ởnông thôn vẫn thấy có thói quen này, nhưng thành phố thì chẳng hiểu sao, đã mất.Chúc khi thấy người khác hắt hơi dường như là phong tục của tất cả các dân tộc.Có những cuốn sách dành nhiều trang ghi lại những lời chúc này. Chỉ dám đưa ramột vài, kẻo rác tai bạn đọc.Câu chúc mà những người Anh, Mỹ dùng là “Bless you!” (thực ra “God blessyou” – Chúa phù hộ cho anh) khi nghe tiếng hắt hơi thứ nhất, “Keep you!” (Hãybảo trọng) cho tiếng thứ hai, rồi “Give you peac!” (Bình yên nhé) cho tiếng thứ ba.Nhiều nhất vẫn là câu “Chúc sức khỏe!”. Câu này được dùng bởi những người TâyBan Nha và đa số dân Mỹ latinh (Salud!), người Bồ Đào Nha – Braxin (Saude!),người Đức (Gesunheit!), người Do Thái (Labriyut!), người Nga, người Tiệp,người Bungari, người Ucraina... (Na zdrovie!), nói thì khác nhau nhưng cùng mộtnghĩa. Người Ba Lan, ngoài “Na zdrowie!”, còn bảo “Sta let!” (Trăm tuổi). NgườiPháp chúc hơi khác “A tes souhaits!” (Chúc bạn)... Người được nhận lời chúc phảinói “Cảm ơn”.Đã thế, nhiều nước còn dùng cái hắt hơi để bói toán, ví dụ hắt hơi vào giờ nào thìbáo trước điềm gì, hắt hơi theo kiểu nào thì tính nết ra sao, nhưng điều đó nằmngoài phạm vi bài này.Y học nói gì?Rõ ràng ngày nay, việc giải thích cái hắt hơi thuộc về nhà y học. Theo họ, quátrình diễn ra như sau: Một yếu tố gây kích thích nào đó tác động lên những thụquan trên màng nhầy, đe dọa sự bình an của cơ thể. Lập tức chúng báo lên “trungtâm hắt hơi” nằm ở cuống não theo các dây thần kinh số V và VII .Trung tâm này không chậm trễ gửi một thông điệp đến tất cả các cơ có liên quanđể tạo ra một quá trình vô cùng phức tạp: hắt hơi. Nhưng cơ nhận được mệnh lệnhlà cơ bụng, cơ ngực, cơ hoành cách, cơ chỉ huy dây thanh đới, cơ họng, cơ mặt vàcơ mi mắt (để “đóng” mắt lại cho khỏ bị tác động của luồng h ơi “nguy hiểm” bậtra).Các cơ này phối hợp hành động một cách chuẩn xác và ăn ý lạ thường để trục xuất“kẻ lạ mặt” ra khỏi cơ thể. “Kẻ lạ mặt” ấy khá đa dạng: vi khuẩn (gây cảm cúm)đã cư trú sẵn, làm niêm mạc sưng lên và ngứa ngáy, bụi bặm, phấn hoa, lông chó,mèo hoặc các hoá chất, điển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0