Danh mục

Hậu quả sức khỏe của lũ lụt ở miền Trung Việt Nam năm 2003-2004

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.10 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sát những tác động của lũ lụt lên khuynh hướng bệnh tật và tử vong trong cộng đồng chịu ảnh hưởng của lũ, xác định tầm nhìn những nhu cầu sức khỏe để đề xuấtnhững biện pháp kiểm soát và dự phòng trong các tình huống tương tự trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hậu quả sức khỏe của lũ lụt ở miền Trung Việt Nam năm 2003-2004Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008Nghiên cứu Y họcHẬU QUẢ SỨC KHỎE CỦA LŨ LỤTỞ MIỀN TRUNG VIỆT NAM NĂM 2003-2004Đặng Văn Chính*, Lê Thế Thự*, Võ Hữu Thuận*, Phạm Kim Anh*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Tổ chức y tế thế giới (WHO) hợp tác với Viện vệ sinh - y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minhđể thực hiện một nghiên cứu tác động trung hạn trên sức khỏe của các cơn lũ năm 2003 ở miền Trung Việt Nam.Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sát những tác động của lũ lụt lên khuynh hướng bệnhtật và tử vong trong cộng đồng chịu ảnh hưởng của lũ, xác định tầm nhìn những nhu cầu sức khỏe để đề xuấtnhững biện pháp kiểm soát và dự phòng trong các tình huống tương tự trong tương lai.Phương pháp: Có 4 phân loại thiệt hại đối với vùng bị ảnh hưởng do lũ, phụ thuộc vào mức độ thiệt hại củaTrạm Y tế xã (TYTX) dựa vào đợt lũ lụt vừa mới xảy ra. Số liệu được thu thập từ những số ca mắc bệnh tạiTrạm Y tế xã cuối mỗi tháng và khảo sát chiều hướng mắc bệnh và tỷ lệ tử vong.Kết quả: Kết quả cho thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp, nhiễm trùng hô hấp cấp, các bệnh về da vàviêm kết mạc đều tăng. Tuy nhiên, sốt xuất huyết giảm vào mùa lũ.Kết luận: Kết quả của nghiên cứu này có một ý nghĩa tiềm năng quan trọng cho các hoạt động nhằm nângcao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu để đáp ứng hiệu quả với lũ lụt ở các trạm y tế xã trong vùng nguy cơ.Kết quả của nghiên cứu chỉ ra nhu cầu về thu thập thông tin về dân số, mô hình bệnh tật và nguồn lực hiện có đểlập kế hoạch chi tiết cho các xã có nguy cơ cao bị lũ lụt.ABSTRACTTHE HEALTH IMPACT OF THE 2003-2004 FLOODS IN CENTRAL VIET NAMDang Van Chinh, Le The Thu, Vo Huu Thuan, Pham Kim Anh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 115 - 122Background The World Health Organization collaborated with the Institute of Hygiene and Public Healthin Ho Chi Minh City to undertake a study to look at the medium term health impact of the 2003 floods in centralViet Nam.Objectives The purpose of this study was to examine the effects of the floods on the morbidity and mortalitytrend of the affected communities, identifying health needs with a view to proposing control and preventivemeasures for future situations.Methods There were four types of damage of communes selected, depending on the level of damage of CHSin the last flooding. Data were collected from existing morbidity records in CHS in the end of each month and thetrend of morbidity and mortality rates were examined.Results Results indicated that the incidence of ADD, ARI, skin diseases and conjunctivitis were increased.However, dengue fever decreased by the floodsConclusions The results of this study have potentially important implication for activities aimed atimproving primary health care to effectively response to flooding in CHS at risk. The findings show the needidentified and obtained information about population, morbidity pattern, and available resources for makingdetailed plans for communes at risk of flooding.*Viện Vệ Sinh – Y tế Công Cộng TPHCMY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008ĐẶT VẤN ĐỀLũ lụt là một hiện tượng tự nhiên xảy ra phổbiến và thường xuyên trên toàn thế giới. Nhữngthiệt hại về vật chất và con người thường đượcquan tâm nhiều nhất và được thu thập số liệutrước tiên ở nhiều cơ sở y tế nhưng hậu quả sứckhỏe do lũ lụt gây ra lại ít quan tâm hơn nhiều.Việt Nam là một trường hợp như thế.Hai trận lũ liên tiếp xảy ra trên toàn tỉnhmiền Trung Việt Nam năm 2003. Trận lũ đầutiên xảy ra từ 14-20/10/2003 và trận thứ hai xảyra từ 11-14/11/2003, nó ảnh hưởng chủ yếu đến 5tỉnh miền Trung: Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định, Phú Yên và Ninh Thuận., với khoảng36,4% dân số tại 5 tỉnh này chịu ảnh hưởng trựctiếp với lũ(1).Mặc dù gần đây Tổ chức Y tế Thế giới đãthực hiện nhiều hoạt động nhằm đưa thông tinquan trọng về tổn thất những cơ sở y tế do lũlụt gây ra, nhiều nghiên cứu cần được tiếnhành để xác định tác động của lũ lên sức khỏecon người nhằm mục đích bổ sung một cáinhìn tổng quát về những hậu quả của lũ lụtlên sức khỏe tại Việt Nam.Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sátnhững tác động của lũ lụt lên khuynh hướngbệnh tật và tử vong của cộng đồng chịu ảnhhưởng lũ so với cộng đồng không chịu ảnhhưởng, xác định tầm nhìn nhu cầu sức khỏe đểđề xuất những biện pháp kiểm soát và dự phòngcác tình huống tương tự trong tương lai.Nghiên cứu này là quan trọng cho nhân viêny tế huyện xã và những nhà lập kế hoạch trongviệc cung cấp nền tảng cần thiết cho họ để làmgiảm đi những tác động của lũ lụt. Giả thuyếtnghiên cứu đó là lũ lụt làm cho hệ thống vệ sinhmôi trường kém đi, nước bị nhiễm bẩn và nhữngdịch vụ y tế trở nên yếu kém, làm gia tăng tiềmẩn sự phát triển một số bệnh nhất định(1). Lũ lụtđược xem như là một yếu tố ảnh hưởng và tỷ lệmắc mới bệnh tiêu chảy cấp (TCC), nhiễm trùnghô hấp cấp NTHHC), sốt rét ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: