Hãy kể một câu chuyện PR
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu chuyện PR (hay còn gọi Press release - bản thông cáo báo chí) là một trong những công cụ có mức chi phí không cao, nhưng lại tỏ ra rất hiệu quả trong việc thúc đẩy kinh doanh tăng trưởng. Một câu chuyện PR hay sẽ giúp khuếch trương bất cứ điều gì liên quan đến các hoạt động kinh doanh mà bạn mong muốn. Ngược lại, một câu chuyện PR với chi tiết nghèo nàn, văn phong khô cứng sẽ không thể thu hút được sự quan tâm của giới báo chí, cho dù đề tài mà nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy kể một câu chuyện PR Hãy kể một câu chuyện PR Câu chuyện PR (hay còn gọi Press release - bản thông cáo báo chí) là mộttrong những công cụ có mức chi phí không cao, nhưng lại tỏ ra rất hiệu quả trong việcthúc đẩy kinh doanh tăng trưởng. Một câu chuyện PR hay sẽ giúp khuếch trương bấtcứ điều gì liên quan đến các hoạt động kinh doanh mà bạn mong muốn. Ngược lại,một câu chuyện PR với chi tiết nghèo nàn, văn phong khô cứng sẽ không thể thu hútđược sự quan tâm của giới báo chí, cho dù đề tài mà nó nhắc đến có giá trị thế nàochăng nữa. Câu chuyện PR là những tư liệu ngắn được sử dụng để lôi kéo sự chú ý của giớitruyền thông đối với một sự kiện hay một vấn đề nào đó trong công ty bạn. Hãy đọcthật kỹ các tờ báo địa phương và xem xét cẩn thận các chương trình truyền hình để xácđịnh đâu là thông tin được giới truyền thông quan tâm nhiều nhất. Bạn cũng nên quansát xem các công ty trong lĩnh vực hoạt động của bạn sử dụng các câu chuyện PR nào,từ đó có thể tìm ra những ý tưởng tốt hơn cho câu chuyện của bạn. Sau khi đã có ý tưởng, bạn cần lựa chọn các phương tiện chuyển tải. Nhiều tờbáo và các ấn bản phẩm thương mại địa phương thường xuyên đăng tải những sự kiệnkinh doanh nhất định nào đó - đặc biệt là các chương trình khuyến mãi, tuyển dụngnhân viên mới hay các hoạt động kỷ niệm, lễ hội. Mặc dù những tin tức này khôngphải lúc nào cũng nằm trên trang nhất của tờ báo, nhưng chúng sẽ đảm bảo rằng bạncó thể đăng tải câu chuyện PR của mình lên tờ báo mình muốn, và bạn nên tận dụnglợi thế đó. Đáp ứng các nhu cầu của báo giới: Nếu bạn muốn nhận được sự trợ giúp đắclực của báo chí và đài truyền hình trong việc quảng bá kinh doanh, thì câu chuyện củabạn phải thực sự lôi cuốn họ. Giới truyền thông đơn giản sẽ không để mắt tới nhu cầucủa bạn và họ chỉ đăng tải các câu chuyện PR nếu nó đáp ứng được các mối quan tâmcủa họ. Do đó, bạn nên lưu ý điều này và đơn giản hoá các câu chuyện PR gửi cho họ. Luôn sẵn sàng: Hãy khẳng định ngay trong nội dung các câu chuyện PR củacông ty bạn rằng chủ doanh nghiệp và CEO – người mà giới báo chí mong muốn gặpmặt - luôn sẵn sàng cho các cuộc phỏng vấn. Giới báo chí cũng đánh giá cao hơn cáccâu chuyện PR có nhắc đến tên của một số người không thuộc công ty bạn, bởi vì cácphóng viên họ có thể sẽ mong muốn gặp gỡ và trò chuyện với họ để “làm nền” cho câuchuyện của bạn. Bạn hãy dành thời gian để hỏi các khách hàng, nhà cung cấp, đối táckinh doanh hay các chuyên gia trong ngành xem liệu họ có sẵn lòng được phỏng vấnnhư vậy hay không. Nếu họ đồng ý, bạn cần đưa vào ngay tên, số điện thoại và địa chỉemail của họ vào câu chuyện PR của bạn. Nhanh chóng đi vào điểm chính: Các phóng viên và chủ bút nhận được rấtnhiều câu chuyện PR khác nhau, và số chuyện được họ quan tâm ít hơn rất nhiều sovới những câu chuyện bị bỏ qua. Đôi khi họ thậm chí còn không liếc qua câu chuyệnmà các công ty gửi đến. Đừng để câu chuyện của bạn phải chịu chung số phận như thế.Nếu bạn muốn được giới báo chí quan tâm, hãy đi vào ý chính ngay từ đầu câuchuyện. Nếu một câu chuyện PR không thu hút được sự chú ý của giới báo chí ngay từđoạn văn đầu tiên, mọi việc đã có thể đến hồi kết. Đừng tự đề cao quá mức: Bạn cũng đừng dẫn dắt câu chuyện bằng các con sốbán hàng ấn tượng. Việc tự đề cao quá mức không bao giờ giành được cảm tình củagiới báo chí. Đừng nói sản phẩm hay dịch vụ của bạn là “tuyệt vời” hay “độc nhất vônhị” - đặc biệt là khi thực tế không như vậy. Thay vào đó, bạn hãy trình bày thật cụthể. Bạn nên nói với người đọc những thông tin chính xác và duy nhất về sảnphẩm/dịch vụ của bạn, thay cho việc lớn tiếng nói rằng sản phẩm, dịch vụ của bạn làtốt nhất. Đừng quên những nội dung cơ bản: Câu chuyện PR của bạn nên có nhữngthông tin quan trọng như tên họ của nhân viên liên lạc, trụ sở kinh doanh, số điệnthoại, địa chỉ email và trang web... Bạn nên viết sẵn một đoạn văn ngắn miêu tả hoạtđộng kinh doanh của bạn và đặt vào cuối mỗi câu chuyện PR. Hãy thể hiện đoạn vănđó bằng các câu văn ngắn gọn, giản dị và vui tươi. Ngắn gọn: Nếu dài hơn hai trang giấy thì câu chuyện PR của bạn bị xem là quádài dòng rồi đó. Câu chuyện PR lý tưởng chỉ nên gói gọn trong một trang. Quan tâm tới yếu tố thời gian: Các phóng viên tin nhanh hàng ngày, bất kể ởbáo in, báo hình hay báo điện tử, luôn có một giới hạn thời gian nào đó dành cho cáctin mới, nhưng họ cũng có thể viết một bài báo 2 tháng trước khi đăng. Nếu bạn muốnhọ đăng tải những thông tin báo chí đặc biệt đó, hãy gửi câu chuyện PR của bạn trướcít nhất 2 tháng. Thông thường, các tờ nguyệt san sẽ chốt số lượng bài đăng trước ngàyphát hành ít nhất 2 tháng. Nếu bạn muốn có một câu chuyện đăng trên số báo tháng 5,bạn nên gửi câu chuyện đó chậm nhất là vào tháng 2. Các phóng viên báo điện tử, báohình, báo nói sẽ đăng tải những câu truyện ngắn gọn, nóng hổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy kể một câu chuyện PR Hãy kể một câu chuyện PR Câu chuyện PR (hay còn gọi Press release - bản thông cáo báo chí) là mộttrong những công cụ có mức chi phí không cao, nhưng lại tỏ ra rất hiệu quả trong việcthúc đẩy kinh doanh tăng trưởng. Một câu chuyện PR hay sẽ giúp khuếch trương bấtcứ điều gì liên quan đến các hoạt động kinh doanh mà bạn mong muốn. Ngược lại,một câu chuyện PR với chi tiết nghèo nàn, văn phong khô cứng sẽ không thể thu hútđược sự quan tâm của giới báo chí, cho dù đề tài mà nó nhắc đến có giá trị thế nàochăng nữa. Câu chuyện PR là những tư liệu ngắn được sử dụng để lôi kéo sự chú ý của giớitruyền thông đối với một sự kiện hay một vấn đề nào đó trong công ty bạn. Hãy đọcthật kỹ các tờ báo địa phương và xem xét cẩn thận các chương trình truyền hình để xácđịnh đâu là thông tin được giới truyền thông quan tâm nhiều nhất. Bạn cũng nên quansát xem các công ty trong lĩnh vực hoạt động của bạn sử dụng các câu chuyện PR nào,từ đó có thể tìm ra những ý tưởng tốt hơn cho câu chuyện của bạn. Sau khi đã có ý tưởng, bạn cần lựa chọn các phương tiện chuyển tải. Nhiều tờbáo và các ấn bản phẩm thương mại địa phương thường xuyên đăng tải những sự kiệnkinh doanh nhất định nào đó - đặc biệt là các chương trình khuyến mãi, tuyển dụngnhân viên mới hay các hoạt động kỷ niệm, lễ hội. Mặc dù những tin tức này khôngphải lúc nào cũng nằm trên trang nhất của tờ báo, nhưng chúng sẽ đảm bảo rằng bạncó thể đăng tải câu chuyện PR của mình lên tờ báo mình muốn, và bạn nên tận dụnglợi thế đó. Đáp ứng các nhu cầu của báo giới: Nếu bạn muốn nhận được sự trợ giúp đắclực của báo chí và đài truyền hình trong việc quảng bá kinh doanh, thì câu chuyện củabạn phải thực sự lôi cuốn họ. Giới truyền thông đơn giản sẽ không để mắt tới nhu cầucủa bạn và họ chỉ đăng tải các câu chuyện PR nếu nó đáp ứng được các mối quan tâmcủa họ. Do đó, bạn nên lưu ý điều này và đơn giản hoá các câu chuyện PR gửi cho họ. Luôn sẵn sàng: Hãy khẳng định ngay trong nội dung các câu chuyện PR củacông ty bạn rằng chủ doanh nghiệp và CEO – người mà giới báo chí mong muốn gặpmặt - luôn sẵn sàng cho các cuộc phỏng vấn. Giới báo chí cũng đánh giá cao hơn cáccâu chuyện PR có nhắc đến tên của một số người không thuộc công ty bạn, bởi vì cácphóng viên họ có thể sẽ mong muốn gặp gỡ và trò chuyện với họ để “làm nền” cho câuchuyện của bạn. Bạn hãy dành thời gian để hỏi các khách hàng, nhà cung cấp, đối táckinh doanh hay các chuyên gia trong ngành xem liệu họ có sẵn lòng được phỏng vấnnhư vậy hay không. Nếu họ đồng ý, bạn cần đưa vào ngay tên, số điện thoại và địa chỉemail của họ vào câu chuyện PR của bạn. Nhanh chóng đi vào điểm chính: Các phóng viên và chủ bút nhận được rấtnhiều câu chuyện PR khác nhau, và số chuyện được họ quan tâm ít hơn rất nhiều sovới những câu chuyện bị bỏ qua. Đôi khi họ thậm chí còn không liếc qua câu chuyệnmà các công ty gửi đến. Đừng để câu chuyện của bạn phải chịu chung số phận như thế.Nếu bạn muốn được giới báo chí quan tâm, hãy đi vào ý chính ngay từ đầu câuchuyện. Nếu một câu chuyện PR không thu hút được sự chú ý của giới báo chí ngay từđoạn văn đầu tiên, mọi việc đã có thể đến hồi kết. Đừng tự đề cao quá mức: Bạn cũng đừng dẫn dắt câu chuyện bằng các con sốbán hàng ấn tượng. Việc tự đề cao quá mức không bao giờ giành được cảm tình củagiới báo chí. Đừng nói sản phẩm hay dịch vụ của bạn là “tuyệt vời” hay “độc nhất vônhị” - đặc biệt là khi thực tế không như vậy. Thay vào đó, bạn hãy trình bày thật cụthể. Bạn nên nói với người đọc những thông tin chính xác và duy nhất về sảnphẩm/dịch vụ của bạn, thay cho việc lớn tiếng nói rằng sản phẩm, dịch vụ của bạn làtốt nhất. Đừng quên những nội dung cơ bản: Câu chuyện PR của bạn nên có nhữngthông tin quan trọng như tên họ của nhân viên liên lạc, trụ sở kinh doanh, số điệnthoại, địa chỉ email và trang web... Bạn nên viết sẵn một đoạn văn ngắn miêu tả hoạtđộng kinh doanh của bạn và đặt vào cuối mỗi câu chuyện PR. Hãy thể hiện đoạn vănđó bằng các câu văn ngắn gọn, giản dị và vui tươi. Ngắn gọn: Nếu dài hơn hai trang giấy thì câu chuyện PR của bạn bị xem là quádài dòng rồi đó. Câu chuyện PR lý tưởng chỉ nên gói gọn trong một trang. Quan tâm tới yếu tố thời gian: Các phóng viên tin nhanh hàng ngày, bất kể ởbáo in, báo hình hay báo điện tử, luôn có một giới hạn thời gian nào đó dành cho cáctin mới, nhưng họ cũng có thể viết một bài báo 2 tháng trước khi đăng. Nếu bạn muốnhọ đăng tải những thông tin báo chí đặc biệt đó, hãy gửi câu chuyện PR của bạn trướcít nhất 2 tháng. Thông thường, các tờ nguyệt san sẽ chốt số lượng bài đăng trước ngàyphát hành ít nhất 2 tháng. Nếu bạn muốn có một câu chuyện đăng trên số báo tháng 5,bạn nên gửi câu chuyện đó chậm nhất là vào tháng 2. Các phóng viên báo điện tử, báohình, báo nói sẽ đăng tải những câu truyện ngắn gọn, nóng hổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị bán hàng marketing PR truyền thông câu chuyện PRGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 365 1 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 277 0 0 -
Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế
13 trang 191 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 179 0 0 -
5 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 177 0 0 -
5 trang 173 0 0
-
19 trang 172 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0