Hãy nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh(1890 – 1969) sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người là nhà cách mạng vĩ đại, anh hùng dân tộc, đồng thời cũng là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hoá lớn. Tuy không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương(Ngâm thơ ta vốn không ham) nhưng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nhận ra rằng văn chương là một loại vũ khí sắc bén đầy lợi hại để đấu tranh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Hãy nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bài tham khảo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh(1890 – 1969) sinh ra trong một gia đình nhàNho yêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người là nhà cáchmạng vĩ đại, anh hùng dân tộc, đồng thời cũng là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hoá lớn. Tuy không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương(Ngâmthơ ta vốn không ham) nhưng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nhận ra rằng vănchương là một loại vũ khí sắc bén đầy lợi hại để đấu tranh cách mạng và cũng làphương tiện rất hiệu nghiệm để động viên chiến sĩ, đồng bào: “Văn hoá nghệ thuậtcũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”, “Nay ở trong thơ nên cóthép, nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Chính vì vậy, tất cả sáng tác văn học củaBác Hồ đều trở thành một bộ phận trong sự nghiệp đấu tranh cho từng giai đoạn cáchmạng ở nước ta. Do đó, phong cách sáng tác của Người rất đa dạng và sự nghiệp vănhọc của Người cũng rất lớn lao về tầm vóc. Trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc, văn xuôi chiếm một khối lượnglớn nhất. Trước tiên là các tác phẩm chính luận. Bác Hồ viết nhiều lời kêu gọi, báocáo chính trị, tài liệu lí luận, tuyên truyền, huấn luyện,…Trong số này, Tuyên ngônđộc lập(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Di chúc là những áng vănbất hủ đã đi vào lục sử và sẽ trường tồn cùng đất nước ta. Ngoài ra, Bác Hồ còn có văn xuôi nghệ thuật là những truyện ngắn, truyện vui,kịch, truyện viễn tưởng, tiểu phẩm châm biếm…hoạt động ở Pari: Truyện và kí gồmmột loại truyện ngắn, truyện kể nổi bật hơn cả là Pari, Lời than vãn của bà TrưngTrắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành, kịch Con rồng tre, Bảnán chế độ thực dân Pháp vừa là văn chính luận vừa là văn xuôi nghệ thuật đặc sắc. Ngoài văn xuôi, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh còn để lại một di sản thơ caphong phú bao gồm thơ ca tuyên truyền cách mạng và thơ ca viết với cảm hứng trữtình. Loại thơ ca tuyên truyền cách mạng, Người sáng tác từ rất sớm, khá đều đặn vàrất đa dạng về hình thức thể loại. Nổi bật hơn cả là thơ ca tuyên truyền kêu gọi cáctrận Việt minh và thơ ca viết sau Cách mạng tháng Tám tặng thanh niên, thiếu nhi,động viên mọi người hăng hái tham gia kháng chiến. Trong mảng thơ ca này, nhữngbài thơi chúc Tết hàng năm của Bác Hồ có sức mạnh truyền cảm vô cùng lớn lao vàmột ý nghĩ thật đặc biệt. Về loại thơ viết cảm hứng trữ tình của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, đặc sắcnhất là tập Nhật ký trong tù được sáng tác khi Người bị chính quyền Tưởng GiớiThạch bắt giam ở Quảng Tây hơn một năm trời. Tập thơ thể hiện một tâm hồn cao đẹptuyệt vời và một phong cách thơ độc đáo. Ngoài ra, còn các bài thơ trữ tình được sángtác trong thời gian Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở Pắc Pó (1941 – 1945) và trongthời kì Người lãnh đạo cuộc kháng chiến trống Pháp ở Việt Bắc. Đó cũng là nhữngáng thơ đặc sắc muôn đời sau còn ghi nhớ. Tóm lại sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh gắn liền với sựnghiệp cách mạng của Người, của dân tộc. Di sản văn học độc đáo, phong phú ấy cónhững giá trị to lớn về nhiều mặt không những tác động mãnh liệt đến tư tưởng tìnhcảm của mỗi con người Việt Nam mà còn có vị trí quan trọng trong lịch sử văn họcnước nhà.Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, chủ tích Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngôn nào? Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì? BÀI GIẢI GỢI Ý Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần nêu được những nội dungcơ bản sau : a. Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tríchdẫn hai bản Tuyên ngôn : - Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776. - Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791. b. Ý nghĩa của việc trích dẫn: - Tác giả tạo một cơ sở pháp lý vững chắc cho bản tuyên ngôn để khẳng địnhquyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam là “một lẽ phải không ai chối cãi được”,đồng thời tạo tiền đề cho lập luận nêu ở phần sau. - Tác giả thể hiện thái độ trân trọng tinh hoa văn hóa nhân loại, đề cao truyềnthống bình đẳng, nhân đạo, tư tưởng dân chủ tiến bộ của hai nước Pháp và Mỹ đểtranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới. - Tác giả muốn từ vấn đề nhân quyền để “suy rộng ra” và phát triển thànhquyền dân tộc. Đây là đóng góp lớn về tư tưởng của Hồ Chí Minh đối với phong tràogiải phóng dân tộc trên thế giới. - Tác giả cũng chỉ ra cho thực dân Pháp thấy rõ: nếu chúng âm mưu tái chiếmnước ta là xúc phạm đến nguyên lý về quyền độc lập tự do mà chính tổ tiên của chúngđã nêu ra trước kia. Đây là lối tranh luận “lấy gậy ông đập lưng ông” thể hiện thái độvừa kiên quyết vừa khôn khéo của tác giả. Mặt khác, khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Hãy nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bài tham khảo Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh(1890 – 1969) sinh ra trong một gia đình nhàNho yêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Người là nhà cáchmạng vĩ đại, anh hùng dân tộc, đồng thời cũng là nhà thơ, nhà văn, nhà văn hoá lớn. Tuy không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương(Ngâmthơ ta vốn không ham) nhưng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nhận ra rằng vănchương là một loại vũ khí sắc bén đầy lợi hại để đấu tranh cách mạng và cũng làphương tiện rất hiệu nghiệm để động viên chiến sĩ, đồng bào: “Văn hoá nghệ thuậtcũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”, “Nay ở trong thơ nên cóthép, nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Chính vì vậy, tất cả sáng tác văn học củaBác Hồ đều trở thành một bộ phận trong sự nghiệp đấu tranh cho từng giai đoạn cáchmạng ở nước ta. Do đó, phong cách sáng tác của Người rất đa dạng và sự nghiệp vănhọc của Người cũng rất lớn lao về tầm vóc. Trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc, văn xuôi chiếm một khối lượnglớn nhất. Trước tiên là các tác phẩm chính luận. Bác Hồ viết nhiều lời kêu gọi, báocáo chính trị, tài liệu lí luận, tuyên truyền, huấn luyện,…Trong số này, Tuyên ngônđộc lập(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Di chúc là những áng vănbất hủ đã đi vào lục sử và sẽ trường tồn cùng đất nước ta. Ngoài ra, Bác Hồ còn có văn xuôi nghệ thuật là những truyện ngắn, truyện vui,kịch, truyện viễn tưởng, tiểu phẩm châm biếm…hoạt động ở Pari: Truyện và kí gồmmột loại truyện ngắn, truyện kể nổi bật hơn cả là Pari, Lời than vãn của bà TrưngTrắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Vi hành, kịch Con rồng tre, Bảnán chế độ thực dân Pháp vừa là văn chính luận vừa là văn xuôi nghệ thuật đặc sắc. Ngoài văn xuôi, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh còn để lại một di sản thơ caphong phú bao gồm thơ ca tuyên truyền cách mạng và thơ ca viết với cảm hứng trữtình. Loại thơ ca tuyên truyền cách mạng, Người sáng tác từ rất sớm, khá đều đặn vàrất đa dạng về hình thức thể loại. Nổi bật hơn cả là thơ ca tuyên truyền kêu gọi cáctrận Việt minh và thơ ca viết sau Cách mạng tháng Tám tặng thanh niên, thiếu nhi,động viên mọi người hăng hái tham gia kháng chiến. Trong mảng thơ ca này, nhữngbài thơi chúc Tết hàng năm của Bác Hồ có sức mạnh truyền cảm vô cùng lớn lao vàmột ý nghĩ thật đặc biệt. Về loại thơ viết cảm hứng trữ tình của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, đặc sắcnhất là tập Nhật ký trong tù được sáng tác khi Người bị chính quyền Tưởng GiớiThạch bắt giam ở Quảng Tây hơn một năm trời. Tập thơ thể hiện một tâm hồn cao đẹptuyệt vời và một phong cách thơ độc đáo. Ngoài ra, còn các bài thơ trữ tình được sángtác trong thời gian Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở Pắc Pó (1941 – 1945) và trongthời kì Người lãnh đạo cuộc kháng chiến trống Pháp ở Việt Bắc. Đó cũng là nhữngáng thơ đặc sắc muôn đời sau còn ghi nhớ. Tóm lại sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh gắn liền với sựnghiệp cách mạng của Người, của dân tộc. Di sản văn học độc đáo, phong phú ấy cónhững giá trị to lớn về nhiều mặt không những tác động mãnh liệt đến tư tưởng tìnhcảm của mỗi con người Việt Nam mà còn có vị trí quan trọng trong lịch sử văn họcnước nhà.Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, chủ tích Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngôn nào? Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì? BÀI GIẢI GỢI Ý Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần nêu được những nội dungcơ bản sau : a. Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tríchdẫn hai bản Tuyên ngôn : - Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776. - Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791. b. Ý nghĩa của việc trích dẫn: - Tác giả tạo một cơ sở pháp lý vững chắc cho bản tuyên ngôn để khẳng địnhquyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam là “một lẽ phải không ai chối cãi được”,đồng thời tạo tiền đề cho lập luận nêu ở phần sau. - Tác giả thể hiện thái độ trân trọng tinh hoa văn hóa nhân loại, đề cao truyềnthống bình đẳng, nhân đạo, tư tưởng dân chủ tiến bộ của hai nước Pháp và Mỹ đểtranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới. - Tác giả muốn từ vấn đề nhân quyền để “suy rộng ra” và phát triển thànhquyền dân tộc. Đây là đóng góp lớn về tư tưởng của Hồ Chí Minh đối với phong tràogiải phóng dân tộc trên thế giới. - Tác giả cũng chỉ ra cho thực dân Pháp thấy rõ: nếu chúng âm mưu tái chiếmnước ta là xúc phạm đến nguyên lý về quyền độc lập tự do mà chính tổ tiên của chúngđã nêu ra trước kia. Đây là lối tranh luận “lấy gậy ông đập lưng ông” thể hiện thái độvừa kiên quyết vừa khôn khéo của tác giả. Mặt khác, khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 792 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 319 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 163 2 0 -
8 trang 156 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 86 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 76 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 75 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 63 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0