Danh mục

HÃY TRÌNH BÀY NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ THỨ I VÀ THỨ II CỦA ĐẢNG

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 137.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nghị thành lập đảng diễn ra vào ngày 6/1/1930 tại Hương Cảng(TQ) và thông qua chínhcương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình thâu tóm và điều lệ vắn tắt của đảng hợpthành cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN với nội dung: Phương hướng chiến lược của CMVN: Làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tớiXHCS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÃY TRÌNH BÀY NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ THỨ I VÀ THỨ II CỦA ĐẢNGHÃY TRÌNH BÀY NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ THỨ I VÀ THỨ II CỦAĐẢNG.1. Nội dung cương lĩnh chính trị 1* Hội nghị thành lập đảng diễn ra vào ngày 6/1/1930 tại Hương Cảng(TQ) và thông qua chínhcương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình thâu tóm và điều lệ vắn tắt của đảng hợpthành cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN với nội dung:- Phương hướng chiến lược của CMVN: Làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tớiXHCS.- Nhiệm vụ CM :+ Chính trị: Đánh đổ chủ nghĩa ĐQP & bọn PK làm cho nước VN hoàn toàn độc lập dựng rachính quyền công-nông-binh và tổ chức ra quân đội công nông.+ Kinh tế: tịch thu toàn bộ tài sản của ĐQ giao cho chính quyền công-nông-binh, tịch thu toànbộ ruộng đất và tài sản khác của ĐQ làm của công & chia cho dân cày nghèo mở mang côngnghiệp và nông nghiệp.Miễn thuế cho dân cày nghèo và thi hành luật ngày làm 8h.+ VHXH: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướngcông nông hóa.Thực chất của những nhiệm vụ trên nhằm giải quyết hai vấn đề: Dân tộc Dân chủ và giaicấp nhưng vấn đề dân tộc được đặt lên hàng đầu.-Lực lượng CM: Đảng phải tập chung đại đa số GCCN, đại bộ phận GCCN,dựa hẳn vào dâncày nghèo để làm Thổ Dịa CM cho triệt để,lôi kéo tri thức trung nông đi vào phe GCVS,đốivới Phú Nông,trung tiểu-địa chủ,TBVN mà chưa ra mặt phản cách mạng phải lợi dụng họhoặc ít nhất cũng trung lập họ, bộ phận nào đã ra mặt phản CM thì kiên quyết đánh đổ.-Lực lượng lãnh đạo cách mạng: GCCN thông qua sự lãnh đạo của ĐCS.-Đoàn kết quốc tế: CMVN là một bộ phận của CMTG, đoàn kết chặt chẽ các dân tộc bị ápbức & GCVS trên TG nhất là GCVS Pháp. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn theo conđường CM mà HCM đã lựa chọn,đó là con đường đúng đắn,phù hợp với xu thế phát triển củathời đại,đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử,thấm nhuấn tinh thần dân tộc vì độc lập tựdo.2. Nội dung cương lĩnh thứ 2.* Hội nghị Trung ương Đảng diễn ra vào ngày 14-31/10/1930 tại Hương Cảng ( TQ ), dướisự chủ trì của đồng trí Trần Phú quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương.- Hội nghị thông qua nghị quyết về tình hình hiện tại ở Đông Dương & những nhiệm vụ cầnthiết của Đảng,hội nghị cũng thảo luật bản luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạnthảo và bầu Ban Chấp Hành mới do Trần Phú làm tổng bí thư.* Nội dung:-Xác định >< diễn ra ngày càng gay gắt ở Đong Dương là 1 bên thì thợ thuyền ,dân cày vàcác phần tử lao khổ,1 bên thì địa chủ ,pK ,TB & CNDQuoc-Nhiệm vụ cốt yếu của CMTS dân quyền là đánh đổ di tích PK,các cách bóc lột theo lối tiềnTb đẻ làm Thổ Địa CM cho triệt để,đánh đổ CNDQ P làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập,hai nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau-LLCM: là GCVS & Nông Dân ,hai động lực chính của CMTS dân quyền trong đó GCVS làđộng lực chính là GCCM,ngoài ra chỉ có phần tử lao khổ là đi theo CM-LL lãnh đạo CM: chỉ rõ cần phải có 1ĐCS với đường lối chính trị đung đắn ,có kỷ luật tậpchung & liên lạc mật thiết với dân chúng.-Phương Pháp CM: vũ trang ,bạo động-Điều kiện QT : CM Đông Dương là một bộ phận của CMQT vì thế GCVS Đông Duong phảigắn bó với GCVSTG ,trước hết là GCVS P Luận cương chính trị thứ II đã vạch ra nhiều vấn đề cơ bản thuộc sách lược◊ CM. Bên cạnhđó, Cương lĩnh này vẫn còn những hạn chế như: chưa chỉ ra được mâu thuẫn chủ yếu trongxã hội thuộc địa, chưa xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Trong khinhấn mạnh vai trò của công nông, chưa chú ý đúng mức đến vai trò, vị trí và khả năng cáchmạng của các giai cấp và tầng lớp khác. Nói một cách cụ thể là đã nhấn mạnh một chiều đếnđấu tranh giai cấp, chưa quan tâm thích đáng đến vấn đề dân tộc. Khơi dậy tinh thần yêunước vốn là truyền thống lâu đời của dân tộc ta; sách lược và phương pháp cách mạng chửngnào đã còn thiếu linh hoạt, mềm dẻo. Những hạn chế nói trên, sau đó ít lâu, đã được các hộinghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiếp theo khắc phục.3. Nhận xét: về hai cương lĩnh chính tri- Giống nhau : + phương hướng chiến lược+ CM có hai NV chống Đế Quôc-PK+ LL Lao Động :Đảng cộng sản+ Điều kiện QT+ LLCM chủ yếu CN & ND*) Khác nhau:-Chính Cương I:+ Giải Phóng dân tộc lên hàng đàu+ Thành phần tham gia+ Không nêu phương pháp CM- Luật cương II+ Giải phóng dân tộc lên hàng đầu+ Thành phần tham gia : chưa đánh giá đúng mức vai trò CM của GCTS,Chưa thấy được kháiniệm phân hóa & lôi kéo tiểu TS+ Phương pháp CM.Cương lĩnh chính trị - ngọn cờ tư tưởng lý luận chỉ đạo sự nghiệp cách mạng củachúng ta(VOV) - Với những thắng lợi giành được trong 80 năm qua, nước ta từ một xứ thuộcđịa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, thoát khỏi nghèo nàn, lạchậu, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và thế giới.Nhân kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2010), Giáosư- Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọn ...

Tài liệu được xem nhiều: