Danh mục

Hãy trình bày ý kiến của em về nhận xét sau: Hịch tướng sĩ là một bài văn sục sôi nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến, quyết thắng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.30 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn là sự tỏ bày ý định từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) khi ông mới được triều đình tôn lên làm hoàng đế . Sau đó , ông đổi tên kinh đô thành Thăng Long . Đấy là năm Thuận Thiên thứ nhất – năm khởi đầu sự nghiệp lẫy lừng của nhà Lí – 1 triều đại có ý nghĩa hết sức quan trọng đưa văn hiến của nước nhà đến đỉnh cao vòi vọi . Xưa nay , thủ đô là trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hãy trình bày ý kiến của em về nhận xét sau: Hịch tướng sĩ là một bài văn sục sôi nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến, quyết thắng Hãy trình bày ý kiến của em về nhận xét sau: Hịch tướng sĩ là một bài văn sục sôi nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến, quyết thắng. Đó là một tác phẩm tiêu biểucho chủ nghĩa yê Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn là sự tỏ bày ý định từ Hoa Lư (Ninh Bình) rathành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) khi ông mới được triều đình tôn lên làm hoàng đế. Sau đó , ông đổi tên kinh đô thành Thăng Long . Đấy là năm Thuận Thiên thứ nhất –năm khởi đầu sự nghiệp lẫy lừng của nhà Lí – 1 triều đại có ý nghĩa hết sức quantrọng đưa văn hiến của nước nhà đến đỉnh cao vòi vọi . Xưa nay , thủ đô là trung tâm về văn hoá , chính trị của 1 đất nước . Nhìn vàothủ đô là nhìn vào sự thịnh suy của 1 dân tộc . Thủ đô có ý nghĩa rất lớn . Dừơng nhưlịch sử của các nước có nền văn minh lâu đời đều có những cuộc dời đô như thế . Mỗilần dời là một thử thách của dân tộc . Đó phải là quyết định của những đầu óc ưu túnhất thời đại . Nói cách khác , ko có ý chí quyết tâm lớn , ko có tầm nhìn thấu cảtương lai thì Lí Công Uẩn ko thể nói đến chuyện dời đô . Mở đầu bài chiếu , nhà vua giải thích tại sao lại dời đô . Và bằng 1 lí lẽ ngắngọn nhưng sắc sảo , cùng với dẫn chức thiết thực , nhà vua đã khẳng định : việc dời đôko phải là hành động , là ý chí của 1 người . Nó là biểu hiện cho xu thế tất yếu của lịchsử . Lí Công Uẩn tuyệt vời là đã hiểu được khát vọng của nhân dân , khát vọng củalịch sử . Dân tộc Việt ko chỉ là 1 nước độc lập . Muốn bảo vệ được điều ấy thì nonsông , nhân tâm con người phải thu về 1 mối . Tất cả thần dân phải có ý chí tự cườngđể xây dựng nước Đại Việt thành quốc gia thống nhất vững mạnh . Muốn vậy , việcđầu tiên là phải tìm 1 nơi “trung tâm của trời đất” , 1 nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi” .Nhà vua đã rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đúng ngôi nam bắc đông tây” lại“nhìn sông dực núi” . Nơi đây ko phải là miền Hoa Lư chật hẹp , núi non bao bọc lởmchởm mà là “ địa thế rộng mà bằng , đất đai cao mà thoáng” . Như vậy , đây là mảnhđất lí tưởng “ dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ và ngập lụt , muôn vật rất mực phongphú tốt tươi .”Thật cảm động , vị vua anh minh khai mở 1 triều đại chói lọi trong lịchsử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân . Tìm chốn lập đô cũng vì dân , mong chodân được hạnh phúc . Trong niềm tin của vua , có 1 kinh đô như vậy , nước Đại Việtsẽ bền vững muôn đời . Dời đô ra Thăng Long là 1 bước ngoặc rất lớn . Nó đánh dấu sự trường thànhcủa dân tộc Đại Việt . Chúng ta ko cần phải sống phòng thủ , phải dựa vào thế hiểmtrở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù . Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơicó thể đưa nước phát triển đi lên , đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vaivới phương Bắc . Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời , lànơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy ! Có thể nói , với trí tuệt anh minh tuyệt vời , với lòng nhân hậu tuyệt vời , nhàvua Lí Công Uẩn đã bày tỏ ý định với các quan trong triều ý định dời đô giàu sứcthuyết phục . Theo em , phần đầu nhà vua đưa ra những lí lẽ thuyết phục là nhờ nhữngbằng chứng sử sách . Nhưng phần sau nhà vua đã đưa ra những suy nghĩ của riêngmình về miền đất mà vua định lập đô , ko chỉ là cho ta thoả mãn về lí trí mà quantrọng hơn là bị thuyết phục bằng tình cảm . Ta bắt gặp ở đây 1 giọng nói đầy nhân từ ,tấm lòng lo cho dân cho nước rất mực . Những điều vua nói cách đây cả ngàn nămnhưng hôm nay nhìn lại vẫn giữ nguyên tính chân lí của nó . Trải qua bao thăng trầm ,con rồng bay lên bầu trời Hà Nội vẫn làm cho cả nước bái phục nhân cách , tài năngcủa Lí Công Uẩn , 1 vị vua anh minh vĩ đại . “Chiếu dời đô” là áng văn xuôi cổ độc đáo , đặc sắc của tổ tiên để lại . Ngônngữ trang trọng , đúng là khẩu khí của bậc đế vương . Đó là kết tinh vẻ đẹp tâm hồnvà trí tuệ Việt Nam . Nó khơi dậy trong lòng nhân dân ta lòng tự hào và ý chí tựcường mạnh mẽ . Tiếp theo triều đại nhà Lí rất vẻ vang với sự khởi thuỷ là vị vua anh minh LíThái Tổ , nước Đại Việt viết tiếp những trang sử vàng chói lọi của mình ở thời đại nhàTrần với đầy những chiến công lấp lánh . Những người lãnh đạo thời kì này đều ghitên mình vào sử sách . Trần Quốc Tuấn , tác giả “Hịch tướng sĩ” là 1 ví dụ . Ông đượcnhân dân Việt Nam tôn thờ gọi là Đức Thánh Trần . Người hùng này sở dĩ tên tuổi“muôn đời bất hủ” lưu danh trong sử sách , là nhờ những chiến công giữ nước tuyệtvời . Trần Quốc Tuấn gắn tên mình với Bạch Đằng , Chương Dương , Hàm Tử . Làngười đã bẻ gẫy ý đồ xâm lược hung hăng của đế quốc Nguyên – Mông . Nhà quân sựkiệt xuất này có những chiến công hiển hách là nhờ ông quan tâm tới vận mệnh nướcnhà bằng trái tim ý chí của một anh hùng dân tộc . ...

Tài liệu được xem nhiều: