Hệ sinh thái ĐNN
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 951.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa ĐNN II. Hệ sinh thái ĐNN ven biển III.Hệ sinh thái ĐNN nội địa IV.Các chức năng của ĐNN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ sinh thái ĐNNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA THỦY SẢN Lớp DH08NY GVHD: Trịnh Trường Giang SVTH:Nhóm 10I. Định nghĩa ĐNNII. Hệ sinh thái ĐNN ven biểnIII.Hệ sinh thái ĐNN nội địaIV.Các chức năng của ĐNNV.Hiện trạng ĐNN ở Việt NamVI.Việt Nam và Công ước RamsarVII.Các biện pháp bảo vệ ĐNN I. Định nghĩa (Theo Công ước Ramsar) ĐNN là vùng đầm lầy,đầm lầy than bùn Những vực nước tự nhiên hay nhân tạo Những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên Những vực nước đứng hay chảy Là nước ngọt,nước lợ hay nước mặn ,kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp. II.HỆ SINH THÁI ĐNN VEN BiỂN1. Các bãi lầy ngập triều Có tính vùng và cấu trúc hệ sinh thái rất phức tạp.Các sinh vật tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện của môi trường Là giao diện quan trọng giữa các nơi cư trú biển và đất liền Chúng có sức sản xuất cao và nuôi sống nhiều sinh vật biển II.HỆ SINH THÁI ĐNN VEN BiỂN2. ĐNN có rừng ngập mặnỞ VN,(thống kê năm 2000),cả nước có 606 792 ha đất ngập mặn ven biển,trong đó có 155 290 ha là diện tích rừng ngập mặn ven biển. II.HỆ SINH THÁI ĐNN VEN BiỂN2. ĐNN có rừng ngập mặnCác kiểu ĐNN có rừng ngập mặn: bao gồm ở các lưu vực,ven rìa,ven sông suối… 2. ĐNN có rừng ngập mặnCấu trúc HST Thảm thực vật: gồm nhóm cây ngập mặn chủ yếu ở bãi lầy ngập triều định kỳ Các sinh vật tiêu thụ rất đa dạng và phong phú: loài thú,bò sát,ếch nhái… nhiều loài chim định cư,di cư và nhiều loài côn trùng.Ngoài ra,có khoảng 258 loài cá và 389 loài động vật đáy … 3.Các vùng đầm lầy ngập triều nước ngọt Tồn tại ở dạng đầm phá ven biển nước ngọt,nước lợ và nước mặn Là một loại hình thủy vực ven bờ,ngăn cách với biển nhờ đê cát chắn,và thông với biển ở phía ngoài bởi 1 số vịnh nhỏ Là nơi cung cấp nguồn lợi thủy sản rất lớn IV. HỆ SINH THÁI ĐNN NỘI ĐỊA1. Các vùng đầm lầy(hay sình lầy,bãi lầy) ngập nước ngọt Là một loại hình ĐNN đa dạng,gồm tất cả hệ thống ĐNN ngọt mà gặp phổ biến là các loại cỏ,lau lách Còn các loại hình ĐNN ngọt nội địa không có rừng khác thuộc loại hình đầm lầy(marsh) 2. Các loại ĐNN ven sông suối Khu vực ven sông suối và các điểm lân cận là các vùng ĐNN mà có ít nhất lũ theo định kỳ hay thường xuyên. Các HST ĐNN ven sông suối là các HST có mực nước cao,vì chúng gần với HST nuôi trồng thủy sinh hay nước ngầm Các HST này thường là vùng đệm giữa các HST nước và đất cao nhưng chúng lại có thảm thực vật và các đặc điểm về thổ nhưỡng riêng biệt. 2. Các loại ĐNN ven sông suối Bao gồm nhóm đất lầy và đất than bùn• Đất lầy: diện tích toàn nhóm 450 nghìn ha,chiếm 1,3% diện tích cả nước.Tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng• Đất than bùn: diện tích khoảng 35 nghìn ha, tập trung nhiều ở vùng U Minh (Cà Mau,Kiên Giang) và rải rác ở các vùng đồi núi trung du.Toàn cảnh vùng sinh thái ĐNNToàn cảnh vùng sinh thái ĐNNI.CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐNN1. Chức năng sinh thái2. Chức năng kinh tế3. Giá trị đa dạng sinh học 1.Chức năng sinh thái Nạp nước ngầm Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt Ổn định vi khí hậu Chống sóng,bão,ổn định bờ biển và chống xói mòn 1.Chức năng sinh thái Xử lý nước,giữ lại chất cặn,chất độc,… Giữ lại chất dinh dưỡng Sản xuất sinh khối Giao thông thủy Giải trí ,du lịch 2.Chức năng kinh tế Tàinguyên rừng Thủy sản Cung cấp nguồn tài nguyên cỏ và tảo biển Tạo ra các sản phẩm nông nghiệp Cung cấp nước ngọt Có tiềm năng về năng lượng 3.Giá trị đa dạng sinh họcNhiều vùng ĐNN là nơi cư trú rất thích hợp của các loài động vật hoang dã,đặc biệt là các loài chim nước,trong đó có các loài chim di trú quý hiếm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ sinh thái ĐNNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA THỦY SẢN Lớp DH08NY GVHD: Trịnh Trường Giang SVTH:Nhóm 10I. Định nghĩa ĐNNII. Hệ sinh thái ĐNN ven biểnIII.Hệ sinh thái ĐNN nội địaIV.Các chức năng của ĐNNV.Hiện trạng ĐNN ở Việt NamVI.Việt Nam và Công ước RamsarVII.Các biện pháp bảo vệ ĐNN I. Định nghĩa (Theo Công ước Ramsar) ĐNN là vùng đầm lầy,đầm lầy than bùn Những vực nước tự nhiên hay nhân tạo Những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên Những vực nước đứng hay chảy Là nước ngọt,nước lợ hay nước mặn ,kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp. II.HỆ SINH THÁI ĐNN VEN BiỂN1. Các bãi lầy ngập triều Có tính vùng và cấu trúc hệ sinh thái rất phức tạp.Các sinh vật tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện của môi trường Là giao diện quan trọng giữa các nơi cư trú biển và đất liền Chúng có sức sản xuất cao và nuôi sống nhiều sinh vật biển II.HỆ SINH THÁI ĐNN VEN BiỂN2. ĐNN có rừng ngập mặnỞ VN,(thống kê năm 2000),cả nước có 606 792 ha đất ngập mặn ven biển,trong đó có 155 290 ha là diện tích rừng ngập mặn ven biển. II.HỆ SINH THÁI ĐNN VEN BiỂN2. ĐNN có rừng ngập mặnCác kiểu ĐNN có rừng ngập mặn: bao gồm ở các lưu vực,ven rìa,ven sông suối… 2. ĐNN có rừng ngập mặnCấu trúc HST Thảm thực vật: gồm nhóm cây ngập mặn chủ yếu ở bãi lầy ngập triều định kỳ Các sinh vật tiêu thụ rất đa dạng và phong phú: loài thú,bò sát,ếch nhái… nhiều loài chim định cư,di cư và nhiều loài côn trùng.Ngoài ra,có khoảng 258 loài cá và 389 loài động vật đáy … 3.Các vùng đầm lầy ngập triều nước ngọt Tồn tại ở dạng đầm phá ven biển nước ngọt,nước lợ và nước mặn Là một loại hình thủy vực ven bờ,ngăn cách với biển nhờ đê cát chắn,và thông với biển ở phía ngoài bởi 1 số vịnh nhỏ Là nơi cung cấp nguồn lợi thủy sản rất lớn IV. HỆ SINH THÁI ĐNN NỘI ĐỊA1. Các vùng đầm lầy(hay sình lầy,bãi lầy) ngập nước ngọt Là một loại hình ĐNN đa dạng,gồm tất cả hệ thống ĐNN ngọt mà gặp phổ biến là các loại cỏ,lau lách Còn các loại hình ĐNN ngọt nội địa không có rừng khác thuộc loại hình đầm lầy(marsh) 2. Các loại ĐNN ven sông suối Khu vực ven sông suối và các điểm lân cận là các vùng ĐNN mà có ít nhất lũ theo định kỳ hay thường xuyên. Các HST ĐNN ven sông suối là các HST có mực nước cao,vì chúng gần với HST nuôi trồng thủy sinh hay nước ngầm Các HST này thường là vùng đệm giữa các HST nước và đất cao nhưng chúng lại có thảm thực vật và các đặc điểm về thổ nhưỡng riêng biệt. 2. Các loại ĐNN ven sông suối Bao gồm nhóm đất lầy và đất than bùn• Đất lầy: diện tích toàn nhóm 450 nghìn ha,chiếm 1,3% diện tích cả nước.Tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng• Đất than bùn: diện tích khoảng 35 nghìn ha, tập trung nhiều ở vùng U Minh (Cà Mau,Kiên Giang) và rải rác ở các vùng đồi núi trung du.Toàn cảnh vùng sinh thái ĐNNToàn cảnh vùng sinh thái ĐNNI.CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐNN1. Chức năng sinh thái2. Chức năng kinh tế3. Giá trị đa dạng sinh học 1.Chức năng sinh thái Nạp nước ngầm Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt Ổn định vi khí hậu Chống sóng,bão,ổn định bờ biển và chống xói mòn 1.Chức năng sinh thái Xử lý nước,giữ lại chất cặn,chất độc,… Giữ lại chất dinh dưỡng Sản xuất sinh khối Giao thông thủy Giải trí ,du lịch 2.Chức năng kinh tế Tàinguyên rừng Thủy sản Cung cấp nguồn tài nguyên cỏ và tảo biển Tạo ra các sản phẩm nông nghiệp Cung cấp nước ngọt Có tiềm năng về năng lượng 3.Giá trị đa dạng sinh họcNhiều vùng ĐNN là nơi cư trú rất thích hợp của các loài động vật hoang dã,đặc biệt là các loài chim nước,trong đó có các loài chim di trú quý hiếm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại cương đề cương bài giảng cách trình bày báo cáo trình bày luận văn đề án tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 271 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 233 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 221 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
40 trang 200 0 0