![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hệ số tầm quan trọng trong các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu của Việt Nam và nước ngoài
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này sẽ tóm lược các phương pháp kể đến tầm quan trọng của công trình trong thiết kế kết cấu theo các hệ thống tiêu chuẩn của Mỹ, Nga, Châu Âu và Việt Nam, từ góc độ thiết kế thực hành. từ đó rút ra một số nhận xét và kiến nghị cần lưu tâm khi soát xét hệ thống tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ số tầm quan trọng trong các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu của Việt Nam và nước ngoàiKẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNGHỆ SỐ TẦM QUAN TRỌNG TRONG CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤUCỦA VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀITS. CAO DUY KHÔIViện KHCN Xây dựngTóm tắt: Tầm quan trọng của công trình, theoquan điểm thiết kế phổ biến trên thế giới, cần đượcxem xét khi tính toán kết cấu. Cần có hai thông tin:Phân loại, phân cấp công trình theo tầm quan trọngcủa nó, và giá trị hệ số tầm quan trọng tương ứng. Bàibáo này sẽ tóm lược các phương pháp kể đến tầmquan trọng của công trình trong thiết kế kết cấu theocác hệ thống Tiêu chuẩn của Mỹ, Nga, Châu Âu vàViệt Nam, từ góc độ thiết kế thực hành. Từ đó rút ramột số nhận xét và kiến nghị cần lưu tâm khi soát xéthệ thống Tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam.1. Đặt vấn đềThiết kế có kể đến tầm quan trọng của công trìnhlà quan điểm thiết kế phổ biến trên thế giới. Để kể đếntầm quan trọng của công trình khi tính toán kết cấucần có đầy đủ hai thông tin: Phân loại, phân cấp côngtrình theo tầm quan trọng của nó, và giá trị hệ số tầmquan trọng tương ứng. Các hệ thống tiêu chuẩn củaMỹ, Nga, Châu Âu đều có các thông tin này. Tuynhiên hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn của Việt Nammới có QCVN 03/2012 “Nguyên tắc phân loại, phâncấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹthuật đô thị”, chưa có giá trị hệ số tầm quan trọngtương ứng.Bài báo này sẽ tóm lược phương pháp kể đếntầm quan trọng của công trình trong thiết kế kết cấutheo các hệ thống tiêu chuẩn của Mỹ, Nga, Châu Âuvà Việt Nam, từ góc độ thiết kế thực hành. Từ đó rútra một số nhận xét và kiến nghị cần lưu tâm khi soátxét hệ thống tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam.2. Phương pháp kể đến tầm quan trọng của côngtrình trong các hệ tiêu chuẩn2.1. Tiêu chuẩn Mỹ ASCE 7-2010 [2]ASCE 7-2010 [2] phân cấp các công trình theo 04cấp nguy hiểm (risk category) từ I đến IV, trong đócấp I là thấp nhất, cấp IV là cao nhất.Bảng 1. (lược dịch từ bảng 1.5-1, [2]) – Cấp công trình của nhà và các công trình khácChức năng hoặc lượng người trong nhà và công trìnhCấp côngtrìnhNhà và các công trình khác gây rủi ro thấp cho nhân mạng trong trường hợp hư hạiITất cả các loại nhà và các công trình khác trừ các loại đã được liệt kê vào cấp I, III và IVIINhà và các công trình khác khi hư hại có thể gây ra rủi ro đáng kể đối với nhân mạngNhà và các công trình không thuộc cấp IV, có thể gây ra các hậu quả kinh tế đáng kể và/hoặclàm gián đoạn nghiêm trọng cuộc sống hàng ngày của cư dânIIINhà và các công trình không thuộc cấp IV, có chứa chất độc hoặc chất nổ vượt quá số lượngcho phép và có khả năng nguy hại đối với cộng đồng nếu bị thất thoátNhà và các công trình khác được xếp vào loại thiết yếuNhà và các công trình khác, khi hư hại có thể là mối đe dọa nghiêm trọng đối với cộng đồngNhà và các công trình khác có chứa số lượng đáng kể chất độc mạnh vượt quá số lượng choIVphép, nguy hiểm và là mối đe dọa đối với cộng đồng nếu bị thất thoátNhà và các công trình khác, cần thiết để duy trì chức năng của các công trình khác thuộc cấpIVCăn cứ theo hướng dẫn phân cấp công trình trên, ASCE 7-2010 đưa ra hệ số tầm quan trọng (importancefactor) tương ứng với các cấp như sau:Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3/20143KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNGĐối với tải trọng động đất:Bảng 2. (trích từ bảng 1.5-2, [2])Hệ số tầm quan trọng đối với tải trọng độngđấtCấp công trìnhIeI1.00II1.00III1.25IV1.50Đối với phương pháp tĩnh ngang tương đương thìgiá trị Ie nhân trực tiếp vào lực cắt đáy V. Đối vớiphương pháp phổ phản ứng, theo điều 12.9.2 thì giátrị Ie được nhân vào phổ phản ứng, và dùng phổ phảnứng đó để tính toán các tham số thiết kế cần quantâm như độ lệch tầng, nội lực trong các cấu kiện,…Như vậy, cách sử dụng hệ số tầm quan trọng đốivới tải trọng động đất theo ASCE 7-2010 là tương tựnhư TCVN 9386 : 2012.Đối với tải trọng gió:Trong ASCE 7-2005 [1], áp lực gió qz tại độ cao zđược tính theo công thức (6-15) của tiêu chuẩn:22qz = 0.613KzKztKdV I (N/m );trong đó:Kd – hệ số hướng gió, lấy theo bảng 6-4 củaASCE 7-2005;Kz – hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao vàdạng địa hình, lấy theo bảng 6-3 của ASCE 7-2005;Kzt – hệ số địa hình, lấy theo hình 6-4 của ASCE7-2005;V – vận tốc gió cơ sở (gió giật 3 giây, đo tại độcao 10m từ mặt đất, địa hình chuẩn là C, chu kỳ lặp50 năm), tính bằng m/s;I – hệ số tầm quan trọng của tải trọng gió, lấy theobảng 6-1 của ASCE 7-2005.Bảng 3. (dịch từ bảng 6-1, ASCE 7-2005) – Hệ số tầm quan trọng đối với tải trọng gió theo ASCE 7-2005Hệ số tầm quan trọng đối với tải trọng gióCấp công trìnhCác vùng có xu hướng không có bão hoặcvùng có bão với vận tốc V = 80-100 mph, vàAlaskaVùng có bão với V > 100 mphI0.870.77II1.001.00III1.151.15IV1.151.15Ngoài ra, trong các tổ hợp cơ bản để tính toántheo trạng thái cực hạn mà tải trọng gió là chủ đạo, thìtải trọng gió được nhân với hệ số tổ hợp bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ số tầm quan trọng trong các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu của Việt Nam và nước ngoàiKẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNGHỆ SỐ TẦM QUAN TRỌNG TRONG CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KẾT CẤUCỦA VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀITS. CAO DUY KHÔIViện KHCN Xây dựngTóm tắt: Tầm quan trọng của công trình, theoquan điểm thiết kế phổ biến trên thế giới, cần đượcxem xét khi tính toán kết cấu. Cần có hai thông tin:Phân loại, phân cấp công trình theo tầm quan trọngcủa nó, và giá trị hệ số tầm quan trọng tương ứng. Bàibáo này sẽ tóm lược các phương pháp kể đến tầmquan trọng của công trình trong thiết kế kết cấu theocác hệ thống Tiêu chuẩn của Mỹ, Nga, Châu Âu vàViệt Nam, từ góc độ thiết kế thực hành. Từ đó rút ramột số nhận xét và kiến nghị cần lưu tâm khi soát xéthệ thống Tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam.1. Đặt vấn đềThiết kế có kể đến tầm quan trọng của công trìnhlà quan điểm thiết kế phổ biến trên thế giới. Để kể đếntầm quan trọng của công trình khi tính toán kết cấucần có đầy đủ hai thông tin: Phân loại, phân cấp côngtrình theo tầm quan trọng của nó, và giá trị hệ số tầmquan trọng tương ứng. Các hệ thống tiêu chuẩn củaMỹ, Nga, Châu Âu đều có các thông tin này. Tuynhiên hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn của Việt Nammới có QCVN 03/2012 “Nguyên tắc phân loại, phâncấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹthuật đô thị”, chưa có giá trị hệ số tầm quan trọngtương ứng.Bài báo này sẽ tóm lược phương pháp kể đếntầm quan trọng của công trình trong thiết kế kết cấutheo các hệ thống tiêu chuẩn của Mỹ, Nga, Châu Âuvà Việt Nam, từ góc độ thiết kế thực hành. Từ đó rútra một số nhận xét và kiến nghị cần lưu tâm khi soátxét hệ thống tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam.2. Phương pháp kể đến tầm quan trọng của côngtrình trong các hệ tiêu chuẩn2.1. Tiêu chuẩn Mỹ ASCE 7-2010 [2]ASCE 7-2010 [2] phân cấp các công trình theo 04cấp nguy hiểm (risk category) từ I đến IV, trong đócấp I là thấp nhất, cấp IV là cao nhất.Bảng 1. (lược dịch từ bảng 1.5-1, [2]) – Cấp công trình của nhà và các công trình khácChức năng hoặc lượng người trong nhà và công trìnhCấp côngtrìnhNhà và các công trình khác gây rủi ro thấp cho nhân mạng trong trường hợp hư hạiITất cả các loại nhà và các công trình khác trừ các loại đã được liệt kê vào cấp I, III và IVIINhà và các công trình khác khi hư hại có thể gây ra rủi ro đáng kể đối với nhân mạngNhà và các công trình không thuộc cấp IV, có thể gây ra các hậu quả kinh tế đáng kể và/hoặclàm gián đoạn nghiêm trọng cuộc sống hàng ngày của cư dânIIINhà và các công trình không thuộc cấp IV, có chứa chất độc hoặc chất nổ vượt quá số lượngcho phép và có khả năng nguy hại đối với cộng đồng nếu bị thất thoátNhà và các công trình khác được xếp vào loại thiết yếuNhà và các công trình khác, khi hư hại có thể là mối đe dọa nghiêm trọng đối với cộng đồngNhà và các công trình khác có chứa số lượng đáng kể chất độc mạnh vượt quá số lượng choIVphép, nguy hiểm và là mối đe dọa đối với cộng đồng nếu bị thất thoátNhà và các công trình khác, cần thiết để duy trì chức năng của các công trình khác thuộc cấpIVCăn cứ theo hướng dẫn phân cấp công trình trên, ASCE 7-2010 đưa ra hệ số tầm quan trọng (importancefactor) tương ứng với các cấp như sau:Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3/20143KẾT CẤU – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNGĐối với tải trọng động đất:Bảng 2. (trích từ bảng 1.5-2, [2])Hệ số tầm quan trọng đối với tải trọng độngđấtCấp công trìnhIeI1.00II1.00III1.25IV1.50Đối với phương pháp tĩnh ngang tương đương thìgiá trị Ie nhân trực tiếp vào lực cắt đáy V. Đối vớiphương pháp phổ phản ứng, theo điều 12.9.2 thì giátrị Ie được nhân vào phổ phản ứng, và dùng phổ phảnứng đó để tính toán các tham số thiết kế cần quantâm như độ lệch tầng, nội lực trong các cấu kiện,…Như vậy, cách sử dụng hệ số tầm quan trọng đốivới tải trọng động đất theo ASCE 7-2010 là tương tựnhư TCVN 9386 : 2012.Đối với tải trọng gió:Trong ASCE 7-2005 [1], áp lực gió qz tại độ cao zđược tính theo công thức (6-15) của tiêu chuẩn:22qz = 0.613KzKztKdV I (N/m );trong đó:Kd – hệ số hướng gió, lấy theo bảng 6-4 củaASCE 7-2005;Kz – hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao vàdạng địa hình, lấy theo bảng 6-3 của ASCE 7-2005;Kzt – hệ số địa hình, lấy theo hình 6-4 của ASCE7-2005;V – vận tốc gió cơ sở (gió giật 3 giây, đo tại độcao 10m từ mặt đất, địa hình chuẩn là C, chu kỳ lặp50 năm), tính bằng m/s;I – hệ số tầm quan trọng của tải trọng gió, lấy theobảng 6-1 của ASCE 7-2005.Bảng 3. (dịch từ bảng 6-1, ASCE 7-2005) – Hệ số tầm quan trọng đối với tải trọng gió theo ASCE 7-2005Hệ số tầm quan trọng đối với tải trọng gióCấp công trìnhCác vùng có xu hướng không có bão hoặcvùng có bão với vận tốc V = 80-100 mph, vàAlaskaVùng có bão với V > 100 mphI0.870.77II1.001.00III1.151.15IV1.151.15Ngoài ra, trong các tổ hợp cơ bản để tính toántheo trạng thái cực hạn mà tải trọng gió là chủ đạo, thìtải trọng gió được nhân với hệ số tổ hợp bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Kỹ thuật trắc địa Hệ số tầm quan trọng Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu Thiết kế kết cấu Quan điểm thiết kếTài liệu liên quan:
-
7 trang 162 0 0
-
Phần mềm tính toán kết cấu SAP 2000 - Thực hành 3
9 trang 123 0 0 -
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 83 0 0 -
Phân tích nội lực kết cấu dầm siêu tĩnh có dạng phi tuyến hình học
9 trang 73 0 0 -
28 trang 65 0 0
-
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 61 0 0 -
bài tập ứng dụng SAP - giải khung không gian
10 trang 52 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
GeoSensor Networks - Chapter 12
24 trang 44 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng: Bệnh viện đa khoa - Kiến An - Hải Phòng
270 trang 42 0 0