Danh mục

Hệ thần kinh và kỹ thuật khám lâm sàng: Phần 2 (Tái bản lần thứ hai)

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.38 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Khám lâm sàng hệ thần kinh" Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khám các cử động tinh vi, khám thực dụng động tác, khám chức năng ngôn ngữ, chỉ số trí tuệ; Khám màng não; Khám hội chứng thắt lưng hông; Khám bệnh nhân hôn mê; Khám thần kinh người cao tuổi; Khám thần kinh trẻ sơ sinh; Chương trình khám thần kinh ngắn gọn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thần kinh và kỹ thuật khám lâm sàng: Phần 2 (Tái bản lần thứ hai) Chương XKHÁM CÁC CỬ ĐỘNG TINH VI - KHÁM THỰC ■ DỤNG ĐỘNG TÁC - KHÁM CHỨC NĂNG ■ ■ NGÔN NGỮ - CHỈ SỐ TRÍ TUỆI. KHÁM CÁC CỬ ĐỘNG TINH VI1. Khám xét - Quan sát khi bệnh nhân thực hiện các hoạt độngthông thường cần sự phối hợp chính xác của các ngón taynhư cài khuy, buộc dây giày. - Yêu cầu bệnh nhân lần lượt từng tay làm các độngtác ngón tay đánh dương cầm. - Yêu cầu bệnh nhân lần lượt chạm nhanh đầu ngóntay cái vào đầu ngón út, ngón nhẫn, ngón giữa và ngón trỏcủa cùng bàn tay đó.2. Nhận định - Các cử động nhỏ hiệp đồng chính xác của các ngóntay thường bị rối loạn sớm trong các trường hợp: - Thương tổn neuron vận động trung ương (và đồngthời cũng là những vận động phục hồi muộn nhất). - Thương tổn nhân xám dưới vỏ: các cử động tinh vicủa ngón tay bị chậm và nghèo nàn do giảm động. - Thương tổn tiểu não: bệnh nhân cử động nhanh bàntay được.274II. KHÁM THỰC DỤNG ĐỘNG TÁC (PRAXIE) Muòn thực hiện một động tác đòi hỏi có sự tiếp thu xửlý các thông tin cũng như sự phôi hợp phân tích của cáctrung tâm vỏ não, kết hợp với kinh nghiệm đã được tíchlũv từ trước. Mất thực dụng thường kết hợp với các dấu hiệu kháccủa thương tôn vỏ não, như m ất nhận thức (agnosie) hoặcrối loạn ngôn ngữ (dysphasie)1. Cách khám thực dụng động tác - Sử dụng những đồ vật cụ thể thông dụng hàng ngày: Động tác đơn giản: yêu cầu bệnh nhân chải tóc, đeokính, rót niíớc vào cốc, đánh diêm, nhắm mắt, thè lưỡi. • Động tác phức tạp: yêu cầu bệnh nhân thắp đèn khicó bao diêm để bên cạnh, th ắ t nút một sợi dây.... - Mặc quần áo: yêu cầu bệnh nhân mặc quần áo. - Viết, vẽ và tạo hình: yêu cầu bệnh nhân viết tựnhiên, vẽ các hình vuông, hình tam giác hoặc dùng quediêm xếp th àn h các hình mới vẽ. - Làm các động tác với các đồ vật tưởng tượng hoặc bắtchước động tác. • Yêu cầu bệnh nhân giả cách ném bóng, vẫy gọi, đedoạ, rót nước và uống nước trong cốc, đóng đinh, bắt muỗi,thái thịt, băm xương... • Yêu cầu bệnh nhân bắt chước động tác người khám:cầm bút, giơ tay cầm cuốn sách (nhắc người bệnh khônglàm kiểu bắt chước trong gương, mà nếu ngưòi thầy thuốcsử dụng tay phải thì bệnh nhân củng phải bắt chước bằngtay phải...). 2752. Nhận định a. Mất thực dụng động tác (apraxie) thường gặp M ất ý thương động tác (apraxie idéatoie): mất sửdụng đồ vật (yêu cầu viết bệnh nhân sẽ dùng cái kéo hoặcvật khác để viết dù có bút ở bên cạnh). - M ất ý tưởng vận động (apraxie idéo - motrice): • Không mặc được quần áo, mặc áo ngược phía lưngra phía ngực, lồng ống quần vào hai tay, mặc áo may ô lạisỏ tay vào cô áo. • Không viết và vẽ theo hình được: viết chậm và khó,kích thước các chữ không đều và dòng không thảng. - M ất động tác kiến trúc (apraxie constructive): Không thể vẽ lại một hình hoàn hảo, các đường vẽ đứtquãng hoặc vẽ lại được nhưng các chi tiết cấu trúc khôngphù hợp. Ví dụ: vẽ chiếc xe đạp nhưng vẽ bánh xe ở xakhung. Vẽ nhà nhưng lại vẽ cửa sổ ở mái nhà... - M ất thực dụng thường kết hợp với mất nhận thức(agnosie) hoặc loạn phối hợp từ (dysphasie) b. Định khu thương tổn gây m ất thực dụng động tác. Do thương tổn thuỳ đỉnh, thể trai, thuỳ trán (xem HồHữu Lương (2006). Chẩn đoán định khu thương tổn hệth ần kinh, NXB Y học).III. QUY TRÌNH KHÁM CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ CỦA HồHỮU LƯƠNG 1974 (Bảng 10.1 và bảng 10.2) Trong thời gian nghiên cứu rôi loạn ngôn ngữ của cácthương binh vết thương sọ não ở Đoàn điều dương Nam Hà276cùng với tiên sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Hàm Dương, HồHữu Lương (1974) đã đê xuât quy trình khám chức năngngôn ngữ (bảng 10.1) đồng thời đánh giá chức năng ngónngữ theo thang điểm 10 và 5 mức độ mất ngôn ngữ tươngứng (bảng 10.2). Mỗi triệu chứng hoặc nhiệm vụ trongbảng 10.1 đều được tính thành điểm theo cách cho điểmcủa bảng 10.2 và được ghi vào ô trông. Trưốc khi khám chức năng ngôn ngữ, cần phải biếtngôn ngữ mẹ đẻ, khả năng đọc, viết, trình độ học vấn vàxác định bán cầu ưu thế. A. XÁC ĐỊNH BÁN CÀU Ư u THỂ Trung khu ngôn ngữ ở bán cầu ưu thế, vì vậy trước khi khám chức năng ngôn ngữ cần xác định rõ bán cầu ưu thế, bằng cách hỏi xem trước đây bệnh nhân thuận tay nào,cầm bút viết, cắt bánh, bắt bóng... bằng tay nào. Dùngchân nào đá bóng? c ầ n lưu ý: một số người thuận tay tráinhưng từ bé đã được luyện tập, để dùng tay phải là chủyếu, hoặc tập viết bằng tay phải chỉ ở trường học. Taythuận thường phù hợp vối bên m ắt trội* cho nên cũng cầnhỏi xem bệnh nhân ngắm súng bằng m ắt nào. Test mắttrội cuộn tờ giấy lại và đưa cho bệnh nhân nhìn qua đó nhưmột ông nhòm. Phần nhiều bệnh nhân đưa ống nhòm giảđó lên m ắt trội. Test m ắt trội này không có giá trị nếu thịlực hai m ắt chênh lệch rõ rệt. Theo nhận xét của Hồ Hữu Lương, ở trẻ em thuận taytrái, ngoài những biểu ...

Tài liệu được xem nhiều: