HỆ THỐNG 12 ĐẠO TRÌNH ECG
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các đạo trình Chi Các điều kiện: Nguồn: Nguồn lưỡng cực hai chiều tại một điểm cố định. Bộ dẫn: Vô hạn, bộ dẫn khối thuần nhất hoặc thuần nhất dạng cầu với lưỡng cực đặt tại tâm. Augustus Désiré Waller đã đo điện tim đồ trên cơ thể người vào năm 1887 bằng cách sử dụng mao dẫn kế của Lippman. Ông đã chọn 5 vị trí điện cực như sau: 4 điện cực ở đầu các chi và 1 điện cực tại miệng (Waller,1889). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG 12 ĐẠO TRÌNH ECG HỆ THỐNG 12 ĐẠO TRÌNH ECG15.1.Các đạo trình ChiCác điều kiện:Nguồn: Nguồn lưỡng cực hai chiều tại một điểm cố định.Bộ dẫn: Vô hạn, bộ dẫn khối thuần nhất hoặc thuần nhất dạng cầu với l ưỡng cựcđặt tại tâm. Augustus Désiré Waller đã đo điện tim đồ trên cơ thể người vào năm 1887 bằngcách sử dụng mao dẫn kế của Lippman. Ông đã chọn 5 vị trí điện cực như sau: 4điện cực ở đầu các chi và 1 điện cực tại miệng (Waller,1889). Bằng cách này, cóthể thu được trở kháng tiếp xúc đủ nhỏ và do đó tín hiệu điện tâm đồ thu được làlớn nhất. Hơn thế nữa, vị trí điện cực đựơc xác định một cách rõ ràng và các điệncực được gắn tại các chi. Năm điểm đo tạo ra tất cả 10 đạo trình khác nhau (xemhình 15.1A). Từ 10 đạo trình này ông đã chọn ra được 5 đạo trình và gọi là đạotrình tim. Hai trong số đó được xác định như là đạo trình Einthoven I và III đượcmô tả sau đây. Willem Einthoven cũng đã sử dụng mao dẫn kế trong những lần đo điện tâm đồđầu tiên. Những đóng góp chủ yếu trong kĩ thuật đo điện tâm đồ của ông l à sự pháttriển và ứng dụng đồng hồ đo dòng điện galvanic . Tính chính xác của nó đã vượtxa so với việc sử dụng mao dẫn kế trước đó. Đồng hồ đo dòng điện Galvanic đượcphát minh bởi chính Clément Ader (Ader,1897). Năm 1908, Willem Einthoven đ ãcông bố bản mô tả đầu tiên rất quan trọng về hệ thống đo ECG lâm sàng(Einthoven,1908). Những lí do thực tế kể trên đúng hơn về một phương diện sinhhọc được xác định trong hệ thống đạo trình Einthoven. Đó là một ứng dụng trong10 đạo trình của Waller. Hệ thống đạo trình Einthoven được miêu tả trong hình15.1B.Hình 15.1A.Hệ thống 10 đạo trình ECG của Waller.Hình 15.1B.Các đạo trình chi của Einthoven và tam giác Einthoven. Tam giácEinthoven là 1 sự mô tả gần đúng các vector đạo trình được kết hợp với các đạotrình chi. Đạo trình I được thể hiện là CI như trên hình v.v…Các đạo trình chi của Einthoven (đạo trình chuẩn) được định nghĩa như sau:Đạo trình I: VI = ΦL - ΦRĐạo trình II: VII = ΦF - ΦR (15-1)Đạo trình III: VIII = ΦF - ΦLTrong đó:VI là điện áp của đạo trình IVII là điện áp của đạo trình IIVIII là điện áp của đạo trình III.ΦL là điện thế tại tay trái.ΦR là điện thế tại tay phải.ΦF là điện thế tại chân trái( Tay trái, tay phải, và chân trái cũng được biểu diễn với các kí hiệu tương ứng làLA,RA và LL ).Theo định luật Kirchhoff thì các điện áp của các đạo trình tuân theo mối quan hệsau:VI + VIII = VII (15-2)Do đó chỉ có 2 trong số 3 đạo trình là độc lập với nhau. Các vetor đạo trình kết hợp với hệ thống đạo trình Einthoven được tìm ra dựatrên giả thuyết rằng tim được đặt tại một khối dẫn thuần nhất vô hạn.( hoặc ở tâmcủa một khối cầu thuần nhất được biểu diễn như là thân trên cơ thể). Có thể thấyrằng nếu vị trí của tay phải , tay trái và chân trái là các đỉnh của một tam giác đềuthì tim được đặt trùng với trọng tâm (giữa) của nó và khi đó các vector đạo trìnhcũng tạo thành một tam giác đều. Một mô hình đơn giản tạo nên từ giả thiết rằng các nguồn của tim được đặctrưng bởi một lưỡng cực phân bố tại tâm của một hình cầu đặc trưng cho phầnthân trên cơ thể, do đó nó cũng đặt tại trọng tâm của tam giác đều. Với những giảthiết này, các điện áp đo được từ 3 đạo trình chi là tỉ lệ các hình chiếu của cácvector điện tim trên cạnh của tam giác đều vector đạo trình, được mô tả như tronghình 15.1B. Những khái niệm này là bản tóm tắt của những thảo luận trong phần 11.4.3, ởđó cho rằng các cạnh của tam giác đều thực chất là được tạo nên từ các vector đạotrình tương ứng. Điện áp của các đạo trình chi tính được từ phương trình 11.19, giống như dướiđây. (Einthoven, Fahr, and de Waart, 1913, 1950). ( H ãy chú ý rằng những phươngtrình khi viết sử dụng hệ tọa độ như trong phần phụ lục). (11-19)Nếu thay phương trình 11.19 vào ph ương trình 15.2 ,ta có thể chứng minh lại đượcđịnh luật Kirchhoff. Có nghĩa là phương trình 15.2 được thỏa mãn, từ đó chúng tathu được: (15-3)15.2. Tín hiệu điện tim15.2.1.Tín hiệu điện tim tạo ra trước quá trình hoạt động Trước khi nói về nguồn gốc của tín hiệu điện tâm đồ một cách chi tiết . Chúngta sẽ xem xét một ví dụ đơn giản giải thích loại tín hiệu nào được truyền trước quátrình hoạt động ở trong một khối dẫn. Hình 15.2 biểu diễn một bộ dẫn khối và cặp điện cực đặt tại bề mặt đối diện củanó. Hình này được chia thành 4 trường hợp. Trong đó, cả quá trình khử cực và táicực được biểu diễn trước khi truyền tới cả điện cực dương và âm. Trong cáctrường hợp khác nhau thì các tín hiệu thu được có tính phân cực như sau: Trường hợp A: Trước khi sự khử cực lan truyền tới điện cực dương, nó tạo ramột tín hiệu mang cực tính dương.(xem chi tiết trong hình ở dưới). Trường hợp B: Khi quá trình hoạt động lan truyền qua khỏi điện cực d ương thìtín hiệu mang cực tính âm tương ứng. Trường hợp C: Dễ dàng hiểu rằng, trước khi sự tái cực lan truyền tới điện cựcdương, tín hiệu mang cực tính âm. Mặc dù vẫn biết rằng quá trình tái cực khôngthực sự được lan truyền. Ở biên giới giữa vùng hoạt động và vùng tái cực có thểđược xác định như một hàm của thời gian. Quá trình lan truyền trong hướng nàysẽ được mô tả sau đây. Trường hợp D: Khi hướng lan truyền trước quá trình tái cực đi ra khỏi điện cựcdương thì lại tạo ra tín hiệu mang cực tính d ương. Cực tính dương của tín hiệutrong trường hợp A có thể được xác định theo cách sau : Đầu tiên chúng ta chú ýrằng điện áp truyền màng tế bào của sóng truyền đi mang cực tính âm do vùng dẫntại đó đang trong trạng thái nghỉ. (Điều kiện này được mô tả như trong hình 15.2thể hiện bằng dấu -). Sau khi có mặt sóng tới thì điện áp truyền màng tế bào sẽnằm trong trạng thái ổn định, do đó nó mang cực tính dương (được biểu thị bằngdấu + trong hình 15.2). Nếu ứng dụng phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG 12 ĐẠO TRÌNH ECG HỆ THỐNG 12 ĐẠO TRÌNH ECG15.1.Các đạo trình ChiCác điều kiện:Nguồn: Nguồn lưỡng cực hai chiều tại một điểm cố định.Bộ dẫn: Vô hạn, bộ dẫn khối thuần nhất hoặc thuần nhất dạng cầu với l ưỡng cựcđặt tại tâm. Augustus Désiré Waller đã đo điện tim đồ trên cơ thể người vào năm 1887 bằngcách sử dụng mao dẫn kế của Lippman. Ông đã chọn 5 vị trí điện cực như sau: 4điện cực ở đầu các chi và 1 điện cực tại miệng (Waller,1889). Bằng cách này, cóthể thu được trở kháng tiếp xúc đủ nhỏ và do đó tín hiệu điện tâm đồ thu được làlớn nhất. Hơn thế nữa, vị trí điện cực đựơc xác định một cách rõ ràng và các điệncực được gắn tại các chi. Năm điểm đo tạo ra tất cả 10 đạo trình khác nhau (xemhình 15.1A). Từ 10 đạo trình này ông đã chọn ra được 5 đạo trình và gọi là đạotrình tim. Hai trong số đó được xác định như là đạo trình Einthoven I và III đượcmô tả sau đây. Willem Einthoven cũng đã sử dụng mao dẫn kế trong những lần đo điện tâm đồđầu tiên. Những đóng góp chủ yếu trong kĩ thuật đo điện tâm đồ của ông l à sự pháttriển và ứng dụng đồng hồ đo dòng điện galvanic . Tính chính xác của nó đã vượtxa so với việc sử dụng mao dẫn kế trước đó. Đồng hồ đo dòng điện Galvanic đượcphát minh bởi chính Clément Ader (Ader,1897). Năm 1908, Willem Einthoven đ ãcông bố bản mô tả đầu tiên rất quan trọng về hệ thống đo ECG lâm sàng(Einthoven,1908). Những lí do thực tế kể trên đúng hơn về một phương diện sinhhọc được xác định trong hệ thống đạo trình Einthoven. Đó là một ứng dụng trong10 đạo trình của Waller. Hệ thống đạo trình Einthoven được miêu tả trong hình15.1B.Hình 15.1A.Hệ thống 10 đạo trình ECG của Waller.Hình 15.1B.Các đạo trình chi của Einthoven và tam giác Einthoven. Tam giácEinthoven là 1 sự mô tả gần đúng các vector đạo trình được kết hợp với các đạotrình chi. Đạo trình I được thể hiện là CI như trên hình v.v…Các đạo trình chi của Einthoven (đạo trình chuẩn) được định nghĩa như sau:Đạo trình I: VI = ΦL - ΦRĐạo trình II: VII = ΦF - ΦR (15-1)Đạo trình III: VIII = ΦF - ΦLTrong đó:VI là điện áp của đạo trình IVII là điện áp của đạo trình IIVIII là điện áp của đạo trình III.ΦL là điện thế tại tay trái.ΦR là điện thế tại tay phải.ΦF là điện thế tại chân trái( Tay trái, tay phải, và chân trái cũng được biểu diễn với các kí hiệu tương ứng làLA,RA và LL ).Theo định luật Kirchhoff thì các điện áp của các đạo trình tuân theo mối quan hệsau:VI + VIII = VII (15-2)Do đó chỉ có 2 trong số 3 đạo trình là độc lập với nhau. Các vetor đạo trình kết hợp với hệ thống đạo trình Einthoven được tìm ra dựatrên giả thuyết rằng tim được đặt tại một khối dẫn thuần nhất vô hạn.( hoặc ở tâmcủa một khối cầu thuần nhất được biểu diễn như là thân trên cơ thể). Có thể thấyrằng nếu vị trí của tay phải , tay trái và chân trái là các đỉnh của một tam giác đềuthì tim được đặt trùng với trọng tâm (giữa) của nó và khi đó các vector đạo trìnhcũng tạo thành một tam giác đều. Một mô hình đơn giản tạo nên từ giả thiết rằng các nguồn của tim được đặctrưng bởi một lưỡng cực phân bố tại tâm của một hình cầu đặc trưng cho phầnthân trên cơ thể, do đó nó cũng đặt tại trọng tâm của tam giác đều. Với những giảthiết này, các điện áp đo được từ 3 đạo trình chi là tỉ lệ các hình chiếu của cácvector điện tim trên cạnh của tam giác đều vector đạo trình, được mô tả như tronghình 15.1B. Những khái niệm này là bản tóm tắt của những thảo luận trong phần 11.4.3, ởđó cho rằng các cạnh của tam giác đều thực chất là được tạo nên từ các vector đạotrình tương ứng. Điện áp của các đạo trình chi tính được từ phương trình 11.19, giống như dướiđây. (Einthoven, Fahr, and de Waart, 1913, 1950). ( H ãy chú ý rằng những phươngtrình khi viết sử dụng hệ tọa độ như trong phần phụ lục). (11-19)Nếu thay phương trình 11.19 vào ph ương trình 15.2 ,ta có thể chứng minh lại đượcđịnh luật Kirchhoff. Có nghĩa là phương trình 15.2 được thỏa mãn, từ đó chúng tathu được: (15-3)15.2. Tín hiệu điện tim15.2.1.Tín hiệu điện tim tạo ra trước quá trình hoạt động Trước khi nói về nguồn gốc của tín hiệu điện tâm đồ một cách chi tiết . Chúngta sẽ xem xét một ví dụ đơn giản giải thích loại tín hiệu nào được truyền trước quátrình hoạt động ở trong một khối dẫn. Hình 15.2 biểu diễn một bộ dẫn khối và cặp điện cực đặt tại bề mặt đối diện củanó. Hình này được chia thành 4 trường hợp. Trong đó, cả quá trình khử cực và táicực được biểu diễn trước khi truyền tới cả điện cực dương và âm. Trong cáctrường hợp khác nhau thì các tín hiệu thu được có tính phân cực như sau: Trường hợp A: Trước khi sự khử cực lan truyền tới điện cực dương, nó tạo ramột tín hiệu mang cực tính dương.(xem chi tiết trong hình ở dưới). Trường hợp B: Khi quá trình hoạt động lan truyền qua khỏi điện cực d ương thìtín hiệu mang cực tính âm tương ứng. Trường hợp C: Dễ dàng hiểu rằng, trước khi sự tái cực lan truyền tới điện cựcdương, tín hiệu mang cực tính âm. Mặc dù vẫn biết rằng quá trình tái cực khôngthực sự được lan truyền. Ở biên giới giữa vùng hoạt động và vùng tái cực có thểđược xác định như một hàm của thời gian. Quá trình lan truyền trong hướng nàysẽ được mô tả sau đây. Trường hợp D: Khi hướng lan truyền trước quá trình tái cực đi ra khỏi điện cựcdương thì lại tạo ra tín hiệu mang cực tính d ương. Cực tính dương của tín hiệutrong trường hợp A có thể được xác định theo cách sau : Đầu tiên chúng ta chú ýrằng điện áp truyền màng tế bào của sóng truyền đi mang cực tính âm do vùng dẫntại đó đang trong trạng thái nghỉ. (Điều kiện này được mô tả như trong hình 15.2thể hiện bằng dấu -). Sau khi có mặt sóng tới thì điện áp truyền màng tế bào sẽnằm trong trạng thái ổn định, do đó nó mang cực tính dương (được biểu thị bằngdấu + trong hình 15.2). Nếu ứng dụng phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0