HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 2)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.94 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con đường cổ điển Sự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển thường được bắt đầu bằng sự hình thành của các phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoà tan hoặc bằng sự gắn của kháng thể vào kháng nguyên trên một đích thích hợp ví dụ như một tế bào vi khuẩn. IgM và một số phân lớp IgG nhất định (IgG1, IgG2 và IgG3) có thể hoạt hoá con đường cổ điển giống như một số yếu tố hoạt hoá không có bản chất miễn dịch. Giai đoạn đầu tiên của quá trình hoạt hoá liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 2) HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 2) Con đường cổ điển Sự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển thường được bắt đầu bằng sựhình thành của các phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoà tan hoặc bằng sự gắncủa kháng thể vào kháng nguyên trên một đích thích hợp ví dụ như một tế bào vikhuẩn. IgM và một số phân lớp IgG nhất định (IgG1, IgG2 và IgG3) có thể hoạthoá con đường cổ điển giống như một số yếu tố hoạt hoá không có bản chất miễndịch. Giai đoạn đầu tiên của quá trình hoạt hoá liên quan đến một chuỗi liên tiếpcác enzyme của C1, C4, C2 và C3 có mặt trong huyết tương dưới các dạng khônghoạt động chức năng. Việc tạo thành phức hợp giữa kháng nguyên với kháng thể đã gây nênnhững biến đổi về mặt hình thái ở phần Fc của phân tử kháng thể, bộc lộ một vị tríkết hợp dành cho thành phần bổ thể C1. C1 tồn tại trong huyết thanh dưới dạngphức hợp đại phân tử bao gồm C1q, hai phân tử C1r và hai phân tử C1s gắn vớinhau dưới dạng phức hợp (C1qr2s2). Phức hợp này được giữ cho ổn định nhờ ionCa2+. Phân tử C1q được cấu thành bởi 18 chuỗi polypeptide liên kết với nhau tạonên 6 cánh tay xoắn kiểu lò xo chập ba giống như một bó hoa tulip có 6 bông, đỉnhcủa các cánh tay này (là các bông hoa) gắn vào các vị trí kết hợp đã được bộc lộ ởlãnh vực CH2 của phân tử kháng thể (hình 6.1). Phức hợp C1r2s2 có thể tồn tạidưới hai dạng. Ở dạng tự do không gắn vào C1q nó có hình chữ S còn khi đã gắnvào C1q thì C1r2s2 có hình số 8. Mỗi đơn phân tử C1r và C1s có chứa một lãnhvực xúc tác và một lãnh vực phản ứng có tác dụng thúc đẩy sự tương tác với C1qhoặc tương tác lẫn nhau giữa các C1r hoặc C1s. Hình 6.2: Phức hợp C1qr2s2 gắn vào kháng thể đã tạo phức hợp với khángnguyên trên bề mặt vi sinh vật Hình 6.3: C1q cần phải gắn với ít nhất là hai Fc vào các đầu hình cầu đểtạo ra liên kết bền vững Ðể cho tương tác ổn định giữa kháng thể và C1q xuất hiện thì mỗi phân tửC1q phải gắn với ít nhất là hai Fc vào các đầu hình cầu của nó. Khi một phân tửIgM pentamer gắn vào kháng nguyên hoặc vào một bề mặt đích sẽ có ít nhất là 3vị trí kết hợp dành cho C1q được bộc lộ. Tuy nhiên hình dạng của IgM trong máulại là hình phẳng và ở dạng này thì các vị trí kết hợp với C1q lại không được bộclộ (hình 6.3). Vì thế tự IgM trong máu không có khả năng hoạt hoá chuỗi bổ thể.Ngược lại thì phân tử IgG chỉ chứa có 1 vị trí kết hợp C1q ở phần Fc, khi hai phântử IgG ở cách nhau 30-40 nm ở trên một bề mặt đích hoặc ở trong một phức hợpsẽ cho ra hai vị trí gắn C1q và do vậy có thể tạo ra được liên kết vững chắc vớiC1q. Sự khác nhau về phương diện cấu trúc giữa IgM và IgG cắt nghĩa tại sao chỉmột phân tử IgM gắn vào một tế bào hồng cầu là đủ để hoạt hoá được bổ thể theocon đường cổ điển và làm tan tế bào hồng cầu, trong khi đó phải cần tới 1.000phân tử IgG, phân bố một cách ngẫu nhiên, để có hai phân tử đứng đủ gần nhaumới bắt đầu có được sự gắn C1q. Bảng 6.1: Các thành phần của con đường cổ điển tham gia hình thànhC5 convertase Thành Protein Chức năng miễn dịchphần hoạt động/ sản phẩm phân cắt C1 C1q Gắn vào vùng Fc của IgM và IgG C1r Serine protease: enzyme hoạt hoá C1s C1s Serine protease: enzyme hoạt hoá C4 và C2C4 C4a Peptide trung gian hoá học của phản ứng viêm (độc tố phản vệ - anaphylatoxin) C4b Gắn và tạo phức hợp với C2 sau đó được phân cắt bởi C1s tạo ra C4b2aC2 C2a Serine protease: C4b2a hoạt động như C3 convertase C2b Chưa rõ chức năngC3 C3a Peptide trung gian hoá học của phản ứng viêm (độc tố phản vệ - anaphylatoxin)C3b Gắn vào C4b2a tạo ra C5 convertase; chất opsonin chính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 2) HỆ THỐNG BỔ THỂ (Kỳ 2) Con đường cổ điển Sự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển thường được bắt đầu bằng sựhình thành của các phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoà tan hoặc bằng sự gắncủa kháng thể vào kháng nguyên trên một đích thích hợp ví dụ như một tế bào vikhuẩn. IgM và một số phân lớp IgG nhất định (IgG1, IgG2 và IgG3) có thể hoạthoá con đường cổ điển giống như một số yếu tố hoạt hoá không có bản chất miễndịch. Giai đoạn đầu tiên của quá trình hoạt hoá liên quan đến một chuỗi liên tiếpcác enzyme của C1, C4, C2 và C3 có mặt trong huyết tương dưới các dạng khônghoạt động chức năng. Việc tạo thành phức hợp giữa kháng nguyên với kháng thể đã gây nênnhững biến đổi về mặt hình thái ở phần Fc của phân tử kháng thể, bộc lộ một vị tríkết hợp dành cho thành phần bổ thể C1. C1 tồn tại trong huyết thanh dưới dạngphức hợp đại phân tử bao gồm C1q, hai phân tử C1r và hai phân tử C1s gắn vớinhau dưới dạng phức hợp (C1qr2s2). Phức hợp này được giữ cho ổn định nhờ ionCa2+. Phân tử C1q được cấu thành bởi 18 chuỗi polypeptide liên kết với nhau tạonên 6 cánh tay xoắn kiểu lò xo chập ba giống như một bó hoa tulip có 6 bông, đỉnhcủa các cánh tay này (là các bông hoa) gắn vào các vị trí kết hợp đã được bộc lộ ởlãnh vực CH2 của phân tử kháng thể (hình 6.1). Phức hợp C1r2s2 có thể tồn tạidưới hai dạng. Ở dạng tự do không gắn vào C1q nó có hình chữ S còn khi đã gắnvào C1q thì C1r2s2 có hình số 8. Mỗi đơn phân tử C1r và C1s có chứa một lãnhvực xúc tác và một lãnh vực phản ứng có tác dụng thúc đẩy sự tương tác với C1qhoặc tương tác lẫn nhau giữa các C1r hoặc C1s. Hình 6.2: Phức hợp C1qr2s2 gắn vào kháng thể đã tạo phức hợp với khángnguyên trên bề mặt vi sinh vật Hình 6.3: C1q cần phải gắn với ít nhất là hai Fc vào các đầu hình cầu đểtạo ra liên kết bền vững Ðể cho tương tác ổn định giữa kháng thể và C1q xuất hiện thì mỗi phân tửC1q phải gắn với ít nhất là hai Fc vào các đầu hình cầu của nó. Khi một phân tửIgM pentamer gắn vào kháng nguyên hoặc vào một bề mặt đích sẽ có ít nhất là 3vị trí kết hợp dành cho C1q được bộc lộ. Tuy nhiên hình dạng của IgM trong máulại là hình phẳng và ở dạng này thì các vị trí kết hợp với C1q lại không được bộclộ (hình 6.3). Vì thế tự IgM trong máu không có khả năng hoạt hoá chuỗi bổ thể.Ngược lại thì phân tử IgG chỉ chứa có 1 vị trí kết hợp C1q ở phần Fc, khi hai phântử IgG ở cách nhau 30-40 nm ở trên một bề mặt đích hoặc ở trong một phức hợpsẽ cho ra hai vị trí gắn C1q và do vậy có thể tạo ra được liên kết vững chắc vớiC1q. Sự khác nhau về phương diện cấu trúc giữa IgM và IgG cắt nghĩa tại sao chỉmột phân tử IgM gắn vào một tế bào hồng cầu là đủ để hoạt hoá được bổ thể theocon đường cổ điển và làm tan tế bào hồng cầu, trong khi đó phải cần tới 1.000phân tử IgG, phân bố một cách ngẫu nhiên, để có hai phân tử đứng đủ gần nhaumới bắt đầu có được sự gắn C1q. Bảng 6.1: Các thành phần của con đường cổ điển tham gia hình thànhC5 convertase Thành Protein Chức năng miễn dịchphần hoạt động/ sản phẩm phân cắt C1 C1q Gắn vào vùng Fc của IgM và IgG C1r Serine protease: enzyme hoạt hoá C1s C1s Serine protease: enzyme hoạt hoá C4 và C2C4 C4a Peptide trung gian hoá học của phản ứng viêm (độc tố phản vệ - anaphylatoxin) C4b Gắn và tạo phức hợp với C2 sau đó được phân cắt bởi C1s tạo ra C4b2aC2 C2a Serine protease: C4b2a hoạt động như C3 convertase C2b Chưa rõ chức năngC3 C3a Peptide trung gian hoá học của phản ứng viêm (độc tố phản vệ - anaphylatoxin)C3b Gắn vào C4b2a tạo ra C5 convertase; chất opsonin chính
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống bổ thể bài giảng miễn dịch học y học cơ sở kiến thức bệnh học giáo trình miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 33 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 33 0 0