HỆ THỐNG BỔ THỂ - Phần 1
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu hệ thống bổ thể - phần 1, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG BỔ THỂ - Phần 1 HỆ THỐNG BỔ THỂ - Phần 1Hệ thống bổ thể bao gồm ít nhất là 30 protein và glycoprotein trong máu và gắntrên các màng. Bổ thể đóng vai trò quan trọng trong cả đáp ứng miễn dịch bẩmsinh và đáp ứng miễn dịch thích ứng do kháng thể thực hiện. Sau khi có sự hoạthoá của một thành phần đầu tiên thì các thành phần bổ thể khác nhau tương tác vớinhau dưới sự điều hoà chặt chẽ của một chuỗi các enzyme tạo ra các sản phẩmphản ứng có tác dụng thúc đẩy sự thanh lọc các kháng nguy ên và sự tạo thành củamột đáp ứng viêm. Có ba con đường hoạt hoá bổ thể: con đường cổ điển (classicalpathway), con đường không cổ điển (còn gọi là con đường khác - alterlativepathway), và con đường thông qua lectin gọi tắt là con đường lectin (lectinpathway). Ba con đường này khác nhau ở cách khởi động nhưng đều có chung mộtchuỗi phản ứng cuối cùng tạo ra một đại phân tử được gọi là phức hợp tấn côngmàng (membrane attack complex - viết tắt là MAC) có tác dụng làm tan một số tếbào, vi khuẩn và virus khác nhau. Hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển là mộtcơ chế phòng vệ của đáp ứng miễn dịch dịch thể (một nhánh của miễn dịch thíchứng) do các kháng thể thực hiện. Hoạt hoá bổ thể theo con đường không cổ điểnvà con đường lectin là các cơ chế phòng vệ của miễn dịch bẩm sinh. Trongchương này chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành phần bổ thể, sự giống và khác nhaugiữa ba con đường hoạt hoá bổ thể, sự điều hoà hệ thống bổ thể, các chức năngcủa các thành phần bổ thể khác nhau và hậu quả của việc thiếu hụt bẩm sinh mộtsố thành phần bổ thể.Các thành phần bổ thểCác protein và glycoprotein tạo nên hệ thống bổ thể chủ yếu được tổng hợp bởicác tế bào gan, tuy nhiên cũng có một lượng đáng kể được tạo ra bởi các tế bàomono trong máu, các đại thực bào ở mô, các tế bào biểu mô của đường tiêu hoá vàđường tiết niệu sinh dục. Các thành phần này chiếm khoảng 5% trọng lượng cácglobulin trong huyết thanh và lưu hành trong huyết thanh dưới các dạng khônghoạt động về mặt chức năng. Rất nhiều trong số các dạng này là các tiền enzyme(proenzyme hay zymogen) trong đó vị trí hoạt động enzyme được che đậy lại. Sựhoạt hoá của tiền enzyme làm phân cắt phân tử loại đi mảnh ức chế và bộc lộ ra vịtrí hoạt động enzyme. Sự hoạt hoá của hệ thống bổ thể liên quan đến một chuỗicác enzyme kế tiếp nhau trong đó sản phẩm tiền enzyme của bước này trở thànhenzyme chuyển hoá của bước tiếp theo. Mỗi một thành phần ở dạng hoạt hoá cóthời gian bán huỷ ngắn, nếu không tương tác với thành phần tiếp theo thì nó sẽnhanh chóng bị bất hoạt.Mỗi thành phần bổ thể được ký hiệu bằng các chữ và số (ví dụ C1-C9), chữ (ví dụB, D, H), hoặc bằng các tên thông thường. Chữ C viết tắt của chữ bổ thể trongTiếng Anh là “complement”, còn kí hiệu từ 1 đến 9 phản ánh thứ tự phát hiện rachúng chứ không phải trình tự của các thành phần này trong chuỗi phản ứng hoạthoá bổ thể. Sau khi một thành phần được hoạt hoá thì các mảnh peptide được kýhiệu bằng các chữ viết thường. Mảnh nhỏ hơn được ký hiệu bằng chữ “a”, mảnhlớn hơn được ký hiệu bằng chữ “b” ví dụ như C3a, C3b (ngoại trừ trường hợp C2thì kí hiệu C2a là mảnh lớn, C2b là mảnh nhỏ - tuy nhiên vẫn có tài liệu kí hiệuC2a là mảnh nhỏ). Các mảnh lớn “b” gắn vào đích gần với vị trí hoạt hoá còn cácmảnh nhỏ “a” thì khuếch tán ra khỏi vị trí này và đóng vai trò trong việc hìnhthành một đáp ứng viêm cục bộ. Các mảnh bổ thể tương tác với một mảnh khác đểtạo thành các phức hợp chức năng. Những phức hợp nào có hoạt tính enzyme thìđược ký hiệu bằng gạch ngang phía trên các kí tự chữ hoặc số ví dụ như C4b2b,C3bBb.Các bước hoạt hoá bổ thểCác bước đầu tiên trong quá trình hoạt hoá bổ thể kết thúc bằng việc hình thànhcủa C5b có thể diễn ra thông qua ba con đường: cổ điển, không cổ điển và lectin.Các bước cuối cùng dẫn đến hình thành một phức hợp tấn công màng thì giốngnhau ở cả ba con đường. Các thành phần bổ thể trong mỗi con đường và trình tựmà chúng tham gia vào được trình bầy trong hình 6.1.Hình 6.1: Tổng quan về ba con đường hoạt hoá bổ thể. Con đường cổ điển đượckhởi động khi C1 gắn vào phức hợp kháng nguyên-kháng thể. Con đường khôngcổ điển được khởi động khi C3b gắn vào các bề mặt hoạt hoá như thành của tế bàovi khuẩn. Con đường lectin được khởi động khi lectin gắn mannose (MBL) gắnvào bề mặt vật lạ. Cả ba con đường đều tạo ra enzyme C3 convertase, C5convertase và C5b. Thành phần này sau đó lại được chuyển thành một phức hợptấn công màng theo trình tự chung của các tương tác cuối giống nhau ở cả ba conđườngCon đường cổ điểnSự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển thường được bắt đầu bằng sự hìnhthành của các phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoà tan hoặc bằng sự gắn củakháng thể vào kháng nguyên trên một đích thích hợp ví dụ nh ư một tế bào vikhuẩn. IgM và một số phân lớp IgG nhất định (IgG1, IgG2 và IgG3) có thể hoạthoá con đường cổ điển giống như một số yếu tố hoạt h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG BỔ THỂ - Phần 1 HỆ THỐNG BỔ THỂ - Phần 1Hệ thống bổ thể bao gồm ít nhất là 30 protein và glycoprotein trong máu và gắntrên các màng. Bổ thể đóng vai trò quan trọng trong cả đáp ứng miễn dịch bẩmsinh và đáp ứng miễn dịch thích ứng do kháng thể thực hiện. Sau khi có sự hoạthoá của một thành phần đầu tiên thì các thành phần bổ thể khác nhau tương tác vớinhau dưới sự điều hoà chặt chẽ của một chuỗi các enzyme tạo ra các sản phẩmphản ứng có tác dụng thúc đẩy sự thanh lọc các kháng nguy ên và sự tạo thành củamột đáp ứng viêm. Có ba con đường hoạt hoá bổ thể: con đường cổ điển (classicalpathway), con đường không cổ điển (còn gọi là con đường khác - alterlativepathway), và con đường thông qua lectin gọi tắt là con đường lectin (lectinpathway). Ba con đường này khác nhau ở cách khởi động nhưng đều có chung mộtchuỗi phản ứng cuối cùng tạo ra một đại phân tử được gọi là phức hợp tấn côngmàng (membrane attack complex - viết tắt là MAC) có tác dụng làm tan một số tếbào, vi khuẩn và virus khác nhau. Hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển là mộtcơ chế phòng vệ của đáp ứng miễn dịch dịch thể (một nhánh của miễn dịch thíchứng) do các kháng thể thực hiện. Hoạt hoá bổ thể theo con đường không cổ điểnvà con đường lectin là các cơ chế phòng vệ của miễn dịch bẩm sinh. Trongchương này chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành phần bổ thể, sự giống và khác nhaugiữa ba con đường hoạt hoá bổ thể, sự điều hoà hệ thống bổ thể, các chức năngcủa các thành phần bổ thể khác nhau và hậu quả của việc thiếu hụt bẩm sinh mộtsố thành phần bổ thể.Các thành phần bổ thểCác protein và glycoprotein tạo nên hệ thống bổ thể chủ yếu được tổng hợp bởicác tế bào gan, tuy nhiên cũng có một lượng đáng kể được tạo ra bởi các tế bàomono trong máu, các đại thực bào ở mô, các tế bào biểu mô của đường tiêu hoá vàđường tiết niệu sinh dục. Các thành phần này chiếm khoảng 5% trọng lượng cácglobulin trong huyết thanh và lưu hành trong huyết thanh dưới các dạng khônghoạt động về mặt chức năng. Rất nhiều trong số các dạng này là các tiền enzyme(proenzyme hay zymogen) trong đó vị trí hoạt động enzyme được che đậy lại. Sựhoạt hoá của tiền enzyme làm phân cắt phân tử loại đi mảnh ức chế và bộc lộ ra vịtrí hoạt động enzyme. Sự hoạt hoá của hệ thống bổ thể liên quan đến một chuỗicác enzyme kế tiếp nhau trong đó sản phẩm tiền enzyme của bước này trở thànhenzyme chuyển hoá của bước tiếp theo. Mỗi một thành phần ở dạng hoạt hoá cóthời gian bán huỷ ngắn, nếu không tương tác với thành phần tiếp theo thì nó sẽnhanh chóng bị bất hoạt.Mỗi thành phần bổ thể được ký hiệu bằng các chữ và số (ví dụ C1-C9), chữ (ví dụB, D, H), hoặc bằng các tên thông thường. Chữ C viết tắt của chữ bổ thể trongTiếng Anh là “complement”, còn kí hiệu từ 1 đến 9 phản ánh thứ tự phát hiện rachúng chứ không phải trình tự của các thành phần này trong chuỗi phản ứng hoạthoá bổ thể. Sau khi một thành phần được hoạt hoá thì các mảnh peptide được kýhiệu bằng các chữ viết thường. Mảnh nhỏ hơn được ký hiệu bằng chữ “a”, mảnhlớn hơn được ký hiệu bằng chữ “b” ví dụ như C3a, C3b (ngoại trừ trường hợp C2thì kí hiệu C2a là mảnh lớn, C2b là mảnh nhỏ - tuy nhiên vẫn có tài liệu kí hiệuC2a là mảnh nhỏ). Các mảnh lớn “b” gắn vào đích gần với vị trí hoạt hoá còn cácmảnh nhỏ “a” thì khuếch tán ra khỏi vị trí này và đóng vai trò trong việc hìnhthành một đáp ứng viêm cục bộ. Các mảnh bổ thể tương tác với một mảnh khác đểtạo thành các phức hợp chức năng. Những phức hợp nào có hoạt tính enzyme thìđược ký hiệu bằng gạch ngang phía trên các kí tự chữ hoặc số ví dụ như C4b2b,C3bBb.Các bước hoạt hoá bổ thểCác bước đầu tiên trong quá trình hoạt hoá bổ thể kết thúc bằng việc hình thànhcủa C5b có thể diễn ra thông qua ba con đường: cổ điển, không cổ điển và lectin.Các bước cuối cùng dẫn đến hình thành một phức hợp tấn công màng thì giốngnhau ở cả ba con đường. Các thành phần bổ thể trong mỗi con đường và trình tựmà chúng tham gia vào được trình bầy trong hình 6.1.Hình 6.1: Tổng quan về ba con đường hoạt hoá bổ thể. Con đường cổ điển đượckhởi động khi C1 gắn vào phức hợp kháng nguyên-kháng thể. Con đường khôngcổ điển được khởi động khi C3b gắn vào các bề mặt hoạt hoá như thành của tế bàovi khuẩn. Con đường lectin được khởi động khi lectin gắn mannose (MBL) gắnvào bề mặt vật lạ. Cả ba con đường đều tạo ra enzyme C3 convertase, C5convertase và C5b. Thành phần này sau đó lại được chuyển thành một phức hợptấn công màng theo trình tự chung của các tương tác cuối giống nhau ở cả ba conđườngCon đường cổ điểnSự hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển thường được bắt đầu bằng sự hìnhthành của các phức hợp kháng nguyên-kháng thể hoà tan hoặc bằng sự gắn củakháng thể vào kháng nguyên trên một đích thích hợp ví dụ nh ư một tế bào vikhuẩn. IgM và một số phân lớp IgG nhất định (IgG1, IgG2 và IgG3) có thể hoạthoá con đường cổ điển giống như một số yếu tố hoạt h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 162 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0